Bài cũ: Không thực hiện.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 56)

III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1ph) GV nêu yêu cầu của tiết học.

Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9

GV: Nguyễn Văn Thùy - 57 -

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài nghị luận về HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài nghị luận về

đoạn thơ, bài thơ.

- Gọi HS đọc VB tìm hiểu ở SGK ( tr 77, 78) “Khát vọng hòa nhập dâng hiến cho đời.” ? Văn bản nghị luận về vấn đề gì?

? Để làm rõ vấn đề trên, tác giả của bài viết đã đưa ra mấy luận điểm? Những luận cứ nào có tác dụng làm rõ luận điểm đó?

- GV trình bày trên bảng phụ.

- GV hướng dẫn tìm hiểu bố cục.

? Tìm ranh giới 3 phần, nội dung từng phần của bài viết?

- HS trao đổi nhóm bàn (2 phút)

a.Mở bài: Từ đầu…đáng trân trọng=> Giới thiệu khái quát bài thơ.

b.Thân bài: H/ả mùa xuân…của mùa xuân. => Trình bày sự cảm nhận, đánh giá của tác giả về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. c.Kết bài: Phần còn lại=> Tổng kết, khái quát hoá về giá trị và tác dụng của bài thơ.

? Nhận xét về bố cục của văn bản?

? Nhận xét về cách diễn đạt? Cách phân tích? + Đi từ cái chung đến cái riêng: Từ mùa xuân của thiên nhiên đến những vần thơ thể hiện cảm xúc rạo rực, trẻ trung và mùa xuân của nhà thơ.

+ Cách phân tích với hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, sinh động.

+ Cách tổng kết, khái hoá có sức thuyết phục: Mùa xuân nho nhỏ được nâng cao, trở thành ước nguyện chung của mọi người, của cả thời đại.

=> Tác giả đã chỉ ra được cái hay, cái đẹp của bài thơ.

? Vậy, nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là gì? ? Nêu những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? - GV bổ sung, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/78.

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:

? Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ khác với nghị luận về tác phẩm truyện như thế nào? ? Ngoài các luận điểm đã nêu trong bài viết, em có thể bổ sung thêm luận điểm nào nữa? (+ Bức tranh xuân trong bài thơ; Mùa xuân của

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

1. Tìm hiểu văn bản: sgk

2. Nhận xét:

a).Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ.”

+ Các luận điểm:

* H/ả mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.

* H/ả mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ. * H/ả mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, được dâng hiến của nhà thơ.

+ Các luận cứ:(Phần thân bài)

* Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, mùa xuân mỗi con người.

* Các câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc, giọng điệu, kết cấu trong bài thơ.

b.Bố cục cân đối, hợp lí.

c.Cách dẫn dắt vấn đề, ph/tích hợp lí.

d.Cách tổng kết, khái quát có sức thuyết phục.

* Ghi nhớ: SGK/ 78

II. Luyện tập:

* Các luận điểm khác:

+ Bức tranh xuân trong bài thơ; Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào, tình tứ, sâu lắng trong dân ca xứ Huế.

IV.Củng cố:(3ph) ? Thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

? Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua những yếu tố nào?

V. Dặn dò:(1 ph) - Học thuộc lòng bài thơ. Nắm vững ý nghĩa bài thơ.

- Chuẩn bị bài: “Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”

************************************

Tuần 27Tiết 125 Tiết 125 Tập làm văn

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

NS: 18/03/2011NG: 19/03/2011 NG: 19/03/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS

- Nắm vững hơn cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tổ chức triển khai các luận điểm.

C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGI. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng. I. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng.

II Bài cũ: Lồng ghép với HĐ 1: Củng cố kiến thức.

III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1ph) - GV nêu yêu cầu của tiết học.

Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9

GV: Nguyễn Văn Thùy - 59 -

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHĐ1: Củng cố lại kiến thức. HĐ1: Củng cố lại kiến thức.

1. - Gọi HS nhắc lại:

? Thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

? Trình bày những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

- GV nhận xét và chốt lại kiến thức cơ bản.

HĐ 2: Tìm hiểu đề bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ

- Gọi HS đọc các đề bài SGK - HS thảo luận nhóm bàn (2 ph)

? Các đề bài trên có điểm gì giống và khác nhau?

- HS: nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận và giải thích cho HS về yêu cầu cụ thể của dạng đề:

* “phân tích”: chỉ định về phương pháp.

* “cảm nhận”: ấn tượng, cảm thụ của người viết. * “suy nghĩ”: nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người viết.

HĐ3: Hướng dẫn các bước làm bài:

- GV cho HS nhắc lại các bước làm bài NL. - GV ghi đề bài lên bảng.

Bước 1: Nêu các nội dung mà thao tác tìm hiểu đề, tìm ý yêu cầu?

(Xác định y/cầu của đề bài, vấn đề nghị luận, cách đặt câu hỏi để tìm ý làm sáng tỏ vấn đề) - GV cho các nhóm thực hiện thao tác này. - Gợi ý: GV dùng bảng phụ giúp HS định hướng tìm hiểu đề và tìm ý.

Bước 2: Lập dàn ý cho đề bài.

- GV hướng dẫn đọc từng phần trong dàn ý và đối chiếu nội dung của từng phần trong bài viết (trang 81 ).

- Dùng bảng phụ có dàn ý chi tiết của bài văn. ? Từ cách sắp xếp ý trên, ta thấy vấn đề nghị luận được triển khai bằng mấy luận điểm? Nhận xét cách nêu luận điểm, luận cứ?

( Luận điểm rõ ràng. Luận cứ: các dẫn chứng cụ thể, đặc sắc, tiêu biểu làm sáng tỏ luận điểm.)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w