GV: Nguyễn Văn Thù y 4 7-

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 47)

III. Sửa chữa và rút kinh nghiệm:

GV: Nguyễn Văn Thù y 4 7-

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHĐ1: Tìm hiểu dạng đề bài củanghị luận tác HĐ1: Tìm hiểu dạng đề bài củanghị luận tác

phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). - GV cho HS đọc các đề bài SGK

? Các đề bài yêu cầu nghị luận vấn đề gì?

+ Đề 1: Nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.

+ Đề 2: Diễn biến cốt truyện Làng . + Đ3: Thân phận của Thuý Kiều...

+ Đ4: Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh.

? Các từ “suy nghĩ”, “phân tích” cho biết các đề bài có sự giống và khác nhau như thế nào? + Giống: Đều là nghị luận tác phẩm truyện… + Khác: * “suy nghĩ”: Xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm. * “phân tích”: Xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết…) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm.

HĐ2: Hướng dẫn xác lập các bước làm bài.

- GV ghi đề bài lên bảng.

? Muốn bài làm tránh lạc đề, đi đúng phương pháp của thể loại, người viết phải thực hiện thao tác gì đầu tiên? (Tìm hiểu đề, tìm ý)

1.? Nêu y/cầu của đề bài? (suy nghĩ) ? Vấn đề nghị luận của đề bài?

? V/đ nghị luận trên sẽ được trình bày qua mấy ý? Đó là những ý nào?

2.? Các ý trên thuộc phần nào của dàn ý? Nhận xét về việc triển khai các luận điểm để làm sáng rõ v/đ nghị luận trên? (Phần thân bài.Trình tự hợp lí: Nêu, phân tích , đánh giá, nhận xét về nhân vật trong tác phẩm.)

? Từ dàn ý trên, em hãy nêu yêu cầu, nhiệm vụ của từng phần trong bố cục bài văn nghị luận về tác phẩm ( hoặc đoạn trích )?

- GV: Chốt ý, kết luận.

3. ? Khi viết phần mở bài, cần chú ý những nội dung gì? (Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, nhân vật. Trực tiếp nêu suy nghĩ của người viết.)

? Nhận xét cách triển khai luận điểm, cách dùng luận cứ? (Cảm nhận nét tính cách của nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả đưa ra luận cứ xác đáng, sinh động.) ? Đối chiếu với yêu cầu của phần kết bài, em

I. Tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

- Đề phân tích yêu cầu xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết…) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm.

- Đề suy nghĩ yêu cầu xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm

II.Các bước làm bài:

Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.

1. Tìm hiểu đề, tìm ý.

- Yêu cầu: Suy nghĩ (xuất phát từ sự cảm và hiểu của bản thân về nhân vật trong tác phẩm.)

- Vấn đề nghị luận: về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.

- Có 2 ý:

+ Phẩm chất điển hình của ông Hai: tình yêu làng gắn bó, hoà quyện với tình yêu nước.

+ Những biểu hiện của phẩm chất trên:

* Tình huống bộc lộ tình yêu làng. * Các chi tiết nghệ thuật…

*Ý nghĩa t/cảm mới mẻ của nhân vật.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 47)