Kiểm tra bài cũ: (5ph )? Nêu tên các thành phần biệt lập đã học? Xác định thành phần biệt lập có trong các ví dụ sau (bảng phụ).

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 30)

phần biệt lập có trong các ví dụ sau (bảng phụ).

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Yêu cầu của tiết học

Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9

GV: Nguyễn Văn Thùy - 31 -

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHĐ1:Tìm hiểu chung về liên kết câu văn, HĐ1:Tìm hiểu chung về liên kết câu văn,

đoạnvăn.

* Giáo viên treo bảng phụ, học sinh đọc.

a- ? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?

? Chủ đề đó có liên quan đến chủ đề chung của VB ntn?

b-? Đoạn văn gồm mấy câu? Nêu nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn?

? Những nội dung đó có quan hệ với chủ đề đoạn văn không? Vì sao?

? Nhận xét của em về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn? (trình tự hợp lý)

? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?

? Từ đó em hiểu gì về liên kết câu văn, đoạn văn?

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk.

HĐ 2: Luyện tập

*GV dùng bảng phụ ghi bài tập. Đưa ra câu hỏi gợi ý

Sau khi HS trình bày bài tập, GV nhận xét bổ sung

? Chủ đề chính của đoạn văn là gì ?

Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam và những hạn chế cần khắc phục

? Nội dung các câu trong đoạn phục vụ cho chủ đề như thế nào ?

Nội dung các câu đều tập trung phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đó

? Nêu một số ví dụ để cho thấy các câu trong đoạn văn có trình tự sắp xếp hợp lí ?

Câu 1: Khẳng định điểm mạnh của người Việt Nam.

Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh trong sự phát triển chung.

Câu 3: Khẳng định những điểm yếu.

Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, cai bất cập.

Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục các “lỗ hổng” đó.

?) Các câu được liên kết với nhau bằng những hình thức liên kết nào ?

- Phép thế đồng nghĩa: "bản chất trời phú ấy" ( nối câu 2 với câu 1). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phép nối:

+ "nhưng"( nối câu 3 với câu 2). + "ấy" ( nối câu 4 với câu 3).

- Phép lặp từ ngữ: "lỗ hổng" ( nối câu 5 với câu 4).

I. Bài học:

1. Khái niệm liên kết. * Bài tập1 :

a. Đoạn văn bàn về sáng tạo nghệ thuật và công việc của nghệ sĩ (Văn thuật và công việc của nghệ sĩ (Văn nghệ gắn với đời sống)

b. Đoạn văn gồm 3 câu.

Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật mượn “vật liệu” ở thực tại.

Câu 2: Người nghệ sĩ phải sáng tạo, mới mẻ.

Câu 3: Họ gửi gắm tâm hồn vào tác phẩm.

c. Sử dụng trường liên tưởng (câu 2) - phép thế ( câu 3)

*Ghi nhớ : sgk/43. II- Luyện tập.

Bài tập:

a. - Chủ đề của đoạn:

- Khẳng định điểm mạnh, điểm yếu về năng lực và trí tuệ của con người VN - ND các câu đều tập trung phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đó. - Trình tự sắp xếp các câu hợp lí. b.Các phép liên kết: - Phép thế đồng nghĩa : "bản chất trời phú ấy" ( C.2 - C.1) - Phép nối: + "nhưng"(C.3 - C.2) + "ấy" (C.4 – C.3) - Phép lặp từ ngữ: "lỗ hổng" (C.5 – C.4)

IV.Củng cố:(3ph) ? Trình bày những yêu cầu về liên kết nội dung? (liên kết chủ đề và liên kết lô gic).

? Trình bày yêu cầu về liên kết hình thức? (các phép liên kết câu)

V. Dặn dò:(1 ph) - Chuẩn bị bài: “ Luyện tậpLiên kết câu văn và đoạn văn”

************************************

Tuần 24

Tiết 110 Luyện tập: LIÊN KẾT CÂU VÀLIÊN KẾT ĐOẠN VĂN LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

NS: 24/02/2011NG: 26/02/2011 NG: 26/02/2011 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS

- Củng cố kiến thức về liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết..

B. KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản - Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết..

C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGI.Ổn định: (1 ph) - sĩ số, tác phong, vệ sinh I.Ổn định: (1 ph) - sĩ số, tác phong, vệ sinh

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 30)