III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:(1 ph) - GV nêu yêu cầu của tiết học.2. Tiến trình dạy - học: 2. Tiến trình dạy - học:
Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9- GV gọi 2 HS đọc 2 biên bản trong SGK.- HS thảo luận nhóm vừa (3 ph) - HS thảo luận nhóm vừa (3 ph)
? Nêu mục đích của 2 biên bản trên?
? Biên bản sinh hoạt chi đội ghi lại những sự việc gì?
? Biên bản 2 ghi lại sự việc gì?
? Em có nhận xét gì về số liệu, sự kiện đưa ra trong biên bản?
- HS:Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá.
? Em thử kể tên một số loại biên bản mà em đã gặp?
- GV chốt lại đặc điểm của biên bản cho HS ghi nhớ. ghi nhớ.
HĐ 2: Cách viết biên bản.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc lại các biên bản đã tìm hiểu. Trả lời cá nhân các câu hỏi:
? Bố cục của biên bản gồm mấy phần? ? Phần mở đầu b/bản gồm những mục nào? ? Phần nội dung b/bản gồm những mục nào? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản.
? Phần kết thúc biên bản có những mục nào?Vì sao kết thúc biên bản phải kí tên?
- GV nhận xét và bổ sung, chốt lại cho HS về bố cục của biên bản.
? Nêu điểm giống và khác nhau của 2 loại biên bản?
- Theo em, những mục nào không thể thiếu trong biên bản?
- Lời văn của biên bản phải ntn? (ngắn gọn, chính xác)
- GV lưu ý cho HS quy định về soạn thảo văn bản hiện hành: bản hiện hành:
+ Cách viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, cách trình bày các mục trong biên bản.
+ Cách trình bày các kết quả bằng số liệu
+ Cách trình bày họ tên và chữ kí những người có liên quan.
HĐ 3: Luyện tập
Bài tập 1: Hoạt động cá nhân
? Lựa chọn những tình huống cần viết biên bản với các tình huống a, b, c, d, e?
- HS trả lời TH cần viết biên bản: (a), (c), (d) * Tình huống (b) viết bảng kiến nghị; tình
- Biên bản là loại văn bản ghi chép lại một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra.
- Yêu cầu của biên bản: Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan, lời văn ngắn gọn, chính xác.