Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 28)

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2ph)- GV nêu yêu cầu của tiết học.

Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9

GV: Nguyễn Văn Thùy - 29 -

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHĐ1: (25 ph)Tìm hiểu bài văn nghị luận về một HĐ1: (25 ph)Tìm hiểu bài văn nghị luận về một

vấn đề tư tưởng, đạo lí.

- GV gọi HS đọc văn bản tìm hiểu: “Tri thức là sức manh.” SGK

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu: a) ? VB trên bàn về vấn đề gì?

b)? VB chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và quan hệ của chúng với nhau?

c) ? Các câu nào mang luận điểm chính trong bài? Các luận điểm này đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?

d)? Phép lập luận chính nào được sử dụng trong văn bản?.

e) ? Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí khác bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống ntn?.

? Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì? Có yêu cầu gì về nội dung, hình thức?.

- Học sinh đọc ghi nhớ.

HĐ 2: (13 ph) Luyện tập

Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc văn bản: “Thời gian là vàng” SGK

a. ? VB thuộc loại nghị luận nào? b.? VB nghị luận về vấn đề gì? ? Chỉ ra các luận điểm chính?

.- GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi trên (Khăn trải bàn) thời gian 4 ph.

- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm bổ sung. - GV chốt lại những luận điểm chính.

c. ? Phép lập luận chủ yếu trong bài là gì?

? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào?

- GV cho HS trả lời cá nhân. Cả lớp bổ sung.

I.Tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng,đạo lí.

* VB: “Tri thức là sức manh.” a. Giá trị của tri thức khoa học và người trí thức.

b. Bố cục:

* Mở bài: Đoạn 1: Nêu vấn đề.

* Thân bài: 2đoạn. Nêu 2 ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh.

* Kết luận: Đoạn còn lại: Phê phán số người không biết tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ. + “Nhà khoa học... tư tưởng ấy” (4 câu).

+ “Tri thức đúng là sức mạnh” +“Rõ ràng...được không?” (2 câu).

+ “ Tri thưc cũng là sức mạnh của cách mạng”.

+ “ Tri thức ...quý trọng tri thức”. +“Họ không biết rằng...lĩnh vực ”. d. Lập luận chủ yếu là chứng minh. Bài này dùng sự thực thực tế để nêu 1 vấn đề tư tưởng: phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích.

e.+Từ SV, HT đời sống mà nêu những vấn đề tư tưởng.

+Dùng giải thích, ch/minh làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đối với đời sống con người. * Ghi nhớ: Sgk/36.

II. Luyện tập:

* Bài tập: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi:

- Văn bản “Thời gian là vàng” a) VB thuộc loại nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.

b) VB nghị luận về giá trị của thời gian

- Các luận điểm chính: + Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi

+ Thời gian là tiền, là vàng bạc, là kim cương.

+ Thời gian là tri thức.

c) Phép lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh.

- Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những hình ảnh chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng

IV.Củng cố:(3ph) - ? Trình bày những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí?

V. Dặn dò:(1 ph) - Chuẩn bị bài: “Liên kết câu văn và đoạn văn”

************************************

Tuần 24

Tiết 109 LIÊN KẾT CÂU VÀ

LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

NS: 24/02/2011NG: 26/02/2011 NG: 26/02/2011 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS

- Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dung một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.

- Nhận biết 1 số biện pháp liên kết thường gặp trong việc tạo lập VB.

B. KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản

- Sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản.

C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGI.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w