dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!” có hàm ý: Địa ngục là chỗ của ông đấy.
BT 2:
a) Câu in đậm: “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” có hàm ý: Đội bóng huyện mình chơi không hay. (vi phạm p/c quan hệ )
b) Câu in đậm: “Tớ báo cho Chi rồi” có hàm ý: Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn ( vi phạm p/c về lượng )
IV.Củng cố:(3ph) - GV chốt lại nội dung và yêu cầu của tiết học:
V. Dặn dò:(1 ph) - Về nhà hoàn thiện lại các bài tập (chú ý viết lại đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê”, nắm vững các kiến thức ôn tập để làm bài KT 1 tiết Tiếng Việt - Chuẩn bị: “Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ”
************************************
Tuần 30Tiết 140 Tiết 140 Tập làm văn
LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
NS: 07/4/2011NG: 09/4/2011 NG: 09/4/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS
- Nắm vững hơn những kiến thức .cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể.
2. Kĩ năng:
- Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGI. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng. I. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng.
II Bài cũ: (3 ph) 1) Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:(1 ph) - GV nêu yêu cầu của tiết học.2. Tiến trình dạy - học: 2. Tiến trình dạy - học:
Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9
GV: Nguyễn Văn Thùy - 85 -
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHĐ 1: Khởi động (1’) HĐ 1: Khởi động (1’)
? Để hiểu được vấn đề mình đang nói thì ta cần phải làm gì? (Phong cách trình bày rất quan trọng để tạo nên sự thành công. Muốn vậy ta cần phải luyện nói.)
HĐ 2: Tìm hiểu yêu cầu của đề.
- GV ghi đề lên bảng.
? Em hãy xác định yêu cầu của đề? (5’)
HĐ 3: Hướng dẫn tìm ý và lập dàn ý.
- G/V ghi dàn ý vào bảng phụ.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung dàn ý ở bảng phụ. (5’)
HĐ 4: Luyện nói trên lớp.
- G/V nêu yêu cầu luyện nói: Bình tĩnh, tự tin
, nói to, rõ theo dàn bài, tránh đọc theo văn bản chuẩn bị trước, đảm bảo bố cục 3 phần ( 25’)
- Gọi 1 HS trình bày phần mở bài. - G/V nhận xét, cho điểm.
- 2 HS trình bày phần thân bài. - G/V nhận xét, cho điểm. - 1 HS trình bày phần kết bài. - G/V nhận xét, cho điểm
- Tương tự 1 học sinh trình bày cả 3 phần.
* Đề: Suy nghĩ về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
I. Tìm hiểu yêu cầu:
- Kiểu bài: Nghị luận về 1 bài thơ -Vấn đề nghị luận: Tình cảm bà cháu. - Phương pháp nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ mà khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp.
II. Dàn ý:
1. Mở bài:
- Giới thiệu sơ lược tác giả, hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Tình cảm bà cháu luôn là tình cảm đẹp đẽ, chân thành của tuổi thơ.
- Bài “Bếp lửa” tái hiện được những kỉ niệm tuổi thơ.
2. Thân bài:
- Hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam thời thơ ấu “Một bếp lửa….nắng mưa”
- Kỉ niệm thời thơ ấu có sức ám ảnh trong tâm hồn “Lên bốn tuổi….còn cay”.
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đất nước.
- Bếp lửa trở thành biểu tượng của quê hương.
- Người cháu không quên hình ảnh bếp lửa và người bà.
* Nghệ thuật: Liên tưởng, ngôn ngữ giản dị, chân thực. 3. Kết bài: - Dù ở đâu cũng nhớ về bếp lửa, nhớ về bà. - Đó là tình cảm tốt đẹp của người Việt Nam.