I- Tìm hiểu chung.
GV: Nguyễn Văn Thù y 89
Các phương diện thể hiện
Phương ngữ Quảng Nam
Từ ngữ các vùng miền khác
Dùng để chỉ tính chất, đặc điểm, mức độ
- dặn xăn - bự
- bự chát, bự chảng
- hung - lủ khủ - túi (trời)
- Các nhóm thảo luận (7 ph), ghi kết quả vào phiếu học tập và dán lên bảng đen. - HS nhận xét lần lượt từng phiếu.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm Nhóm có kết quả tốt.
HĐ2:Nhận xét về sự đóng góp của phương ngữ Quảng Nam vào vốn ngôn ngữ chung của dân tộc.
- GV hướng dẫn HS nhận xét về đóng góp của phương ngữ Quảng Nam: + Tạo sắc thái Quảng Nam trong giao tế và trong văn chương.
+ Góp phần bổ sung, làm phong phú thêm vốn từ ngữ chung của dân tộc. - HS hoạt động cá nhân: nêu nhận xét. Cả lớp bổ sung.
- GV chọn đọc cho HS bài thơ “Nhớ tiếng Quảng Nam” của Xuân Vũ (trích trong “Đất Quảng tình quê” - Nhà xuất bản Văn nghệ -2006 , trang 689.) để minh họa thêm cho HS hiểu về sắc thái Quảng Nam qua văn chương, vốn từ ngữ của phương ngữ Quảng Nam. - GV chôt lại kiến thức (theo tài liệu Văn học địa phương)
HĐ 3: Những từ ngữ vùng miền khác tương ứng với các phương ngữ Quảng Nam được in đậm trong các cứ liệu thơ văn.
- GV chia lớp thành 5 nhóm và tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm qua phiếu học tập theo mẫu: Thể loại - Phương ngữ Quảng Nam - Nghĩa của từ trong văn cảnh - Từ ngữ vùng miền khác.
- Nhóm 1: Tục ngữ; Nhóm 2: Ca dao; Nhóm 3: Truyện cổ; Nhóm 4: Văn xuôi Quảng Nam; Nhóm 5: Thơ Quảng Nam.
- HS thảo luận 4 phút, ghi kết quả vào phiếu học tập và đính lên bảng đen. - Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và giải thích, bổ sung và đánh giá kết quả thảo luận của HS.
IV.Củng cố:(3ph) - GV chốt lại nội dung và ý nghĩa của tiết học:
+ Những đóng góp của phương ngữ Quảng Nam vào vốn ngôn ngữ dân tộc và trong các tác phẩm văn chương.
+ Gọi 1 HS đọc nội dung phần Ghi nhớ (tài liệu Văn học địa phương)
V. Dặn dò:(1 ph) - Về nhà tự sưu tầm thêm những phương ngữ Quảng Nam có trong các cứ liệu văn học, lập bảng thống kê những phương ngữ Quảng Nam chưa có trong tài liệu Văn học địa phương.
- Chuẩn bị: “Trả bài Tập làm văn số 7” và soạn bài “Biên bản”.
Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9
Tuần 31Tiết 144 Tiết 144
Tập làm văn TRẢ BÀI VIẾT TLV SỐ 7 NS: 14/4/2011NG: 16/4/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS
- Nhận ra những ưu, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết. - Thấy được phương hướng khắc phục và sửa chữa được các lỗi trong bài làm. - Ôn tập lại lý thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Hiểu đầy đủ hơn bài văn nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ
2. Kĩ năng:
- Thực hiện các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Vận dụng những phép lập luận đã học vào bài làm.
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGI. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng. I. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng.
II Bài cũ: Không thực hiện.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1ph) GV nêu yêu cầu của tiết học.
2. Tiến trình dạy - học:
HĐ1: H/dẫn phân tích tìm hiểu đề bài, lập dàn bài.
1. GV ghi đề lên bảng: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
- GV h/dẫn HS tìm hiểu đề bài: ? Kiểu bài? (NL về một bài thơ)
? Yêu cầu về trình bày nội dung và hình thức của bài làm? - Nắm ph/pháp làm bài văn nghị luận về một bài thơ.
- Bài viết có bố cục 3 phần, cân đối, diễn đạt các luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, có luận cứ và lập luận mạch lạc.
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, hạn chế lỗi chính tả, không viết tắt,…
*Những yêu cầu chính về nội dung bài làm:
2. H /dẫn HS tìm ý, lập dàn bài:
- GV dùng bảng phụ minh họa dàn bài và giảng cho HS về cách triển khai dàn bài.
A. Mở bài: (1,5 đ)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.