Bài tập 1:
a) Câu: “Ông hoạ sĩ già tặc lưỡi đứng dậy” => Chưa muốn chia tay với anh thanh niên. “Tặc lưỡi” => Luyến tiếc. b) Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái : “…mặt đỏ ửng…quay vội đi” => ngượng ngùng, bối rối vì ý định kín đáo để lại chiếc khăn làm vật kỷ niệm cho anh, nhưng anh thanh niên thật thà tưởng cô bỏ quên.
Bài tập 2:
Tuổi già cần nước chè: Ở Lào Cai đi sớm quá => Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.
Bài tập 3:
Cơm chín rồi ! => Ông vô ăn cơm đi
Bài tập 4:
a) Câu: Hà, nắng gớm, về nào…..
không chứa hàm ý mà chỉ là câu đánh trống lảng.
b) Câu: Tôi thấy người ta đồn…. là câu nói dở dang
IV.Củng cố:(3ph) - GV chiếu Slide 15: BT củng cố. HS chọn đáp án đúng
1. Hàm ý là phần thông báo: 2. Dùng hàm ý trong trường hợp nào?
A.Trái ngược với nghĩa tường minh. A. Khi không biết diễn đạt rõ ý. B. Ẩn đằng sau nghĩa tường minh. B. Khi không muốn nói rõ ý.
C. Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. C. Khi không muốn người nghe hiểu ý. D. Được diễn đạt trực tiếp trong câu. D. Khi muốn chấm dứt cuộc thoại.
V. Dặn dò:(1 ph) - GV chiếu Slide 16: Dặn dò HS hoàn thiện các BT và học bài.. - Chuẩn bị bài: “Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”
************************************
Tuần 27Tiết 124 Tiết 124 Tập làm văn
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ BÀI THƠ
NS: 15/03/2011NG: 16/03/2011 NG: 16/03/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS
- Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGI. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng. I. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng.