Củng cố lại kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 59)

- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.

- Những yêu cầu về nôi dung và hình thức của bài NL về đoạn thơ, bài thơ: + Nội dung: Cần nêu lên được những nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết.

+ Hình thức: Bố cục mạch lạc. Lời văn trong sáng, luận điểm, luận cứ rõ ràng.

II. Đềbài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ thơ

+ Giống: Đều nghị luận văn học. Đối tượng nghị luận là các đoạn thơ, bài thơ.

+ Khác: Yêu cầu nghị luận (có hoặc không có mệnh lệnh ).

II. Cách làm bài NL về một đoạn thơ, bài thơ: thơ, bài thơ:

Đề: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:

+ Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương của Tế Hanh qua bài thơ “Quê hương”.

+ Phương pháp nghị luận: Phân tích. + Tư liệu: Bài thơ “Quê hương”. + 2 ý chính:

* Nỗi nhớ quê hương, hồi ức về làng quê.

* Nghệ thuật thể hiện: ngôn từ, giọng điệu

2. Lập dàn ý:

a) Mở bài:

- Cảm xúc về đề tài quê hương trong thơ Tế Hanh.

- G/thiệu khái quát bài thơ Quê hương

b)Thân bài:

- Tình yêu q/h thể hiện qua hồi ức về quê hương.

+ Cảnh dân làng ra khơi đánh cá. + Thiên nhiên đẹp, thơ mộng.

+ Con người lao động cường tráng, mạnh mẽ.

+ Con thuyền, cánh buồm mang vẻ đẹp hùng tráng.

IV.Củng cố:(3ph) ? Trình bày yêu cầu từng phần dàn bài của bài văn NL về một đoạn thơ, bài thơ?

? Những yêu cầu cụ thể của bài văn NL về một đoạn thơ, bài thơ?

V. Dặn dò:(1 ph) - Học thuộc ghi nhớ. Nắm vững ph/pháp làm bài. - Chuẩn bị bài: “Mây và sóng.”

************************************

Tuần 28Tiết 126 Tiết 126 Tập làm văn

MÂY VÀ SÓNG R. Ta-go R. Ta-go

NS: 20/03/2011NG: 21/03/2011 NG: 21/03/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS

- Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc về nghệ thuật trong việc sáng tạo những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên của tác giả.

B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây và sóng”.

- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.

C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGI. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng. I. Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng.

II Bài cũ: (5ph)

1. Đọc thuộc bài thơ “Nói với con” và cho biết những cảm nhận của em về tình cảm gia đình.? đình.?

2. Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thổng của “người đồng mình”?

III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (2ph) GV

Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9

GV: Nguyễn Văn Thùy - 61 -

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHĐ1: Tìm hiểu chung. HĐ1: Tìm hiểu chung.

1. - Gọi HS đọc chú thích * và trả lời:? Hãy giới thiệu về nhà thơ Ta-go? ? Hãy giới thiệu về nhà thơ Ta-go?

( Trong 6 năm: 1902 - 1907 ông mất 5 người thân: Vợ năm 1902, con gái thứ 2 năm 1904, cha và anh năm 1905 và con gái đầu năm 1907.)

->Đó cũng là một nguyên nhân khiến tình cảm gia đình trở thành đề tài quan trọng của Ta-go.

? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?

- GV giới thiệu chân dung của Ta-go. Chốt lại một số ý cơ bản.

2. Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? chính nào?

3. Bài thơ chia làm mấy phần? Ý của mỗi phần? (GV: 2 phần.) phần? (GV: 2 phần.)

? Em có nhận xét gì về bố cục? ( Gợi ý:Sự giống nhau: thuật lại lời rủ rê - thuật lại lời từ chối và lí do từ chối - trò chơi do em bé sáng tạo.=> giống nhưng không lặp ý và lời)

HĐ2: Đọc - hiểu văn bản.

- H/dẫn đọc: Phân biệt lời kể của em bé với lời thoại của em với mọi người. Câu văn xuôi dài đọc nhịp nhàng, mạch lạc. Hai câu cuối đoạn thơ đọc với giọng say sưa, tràn trề hạnh phúc. - GV đọc mẫu. Gọi HS đọc - Nhận xét.

1. GV cho HS đọc lại 2 đoạn:

+ Từ đầu …bay đi, Trong sóng …lướt qua. ? Nội dung chính của 2 đoạn trích này là gì? (Lời mời gọi của mây và sóng).

? Em bé đã tưởng tượng những lời rủ rê, mời gọi của mây và sóng như thế nào?

? Thế giới họ vẽ ra như thế nào? Cách đến và hoà nhập ra sao? Thái độ của em trước những lời mời gọi ấy? (Cách đến, hoà nhập rất thú vị và hấp dẫn, dễ thực hiện: đưa tay lên trời mây nhấc bổng lên, đến biển nhắm mắt lại, sóng nâng đi. Em rất thích nên đã hỏi cách đi phù hợp với tâm lí của tuổi thơ).

? Vậy sự hấp dẫn của mây và sóng đối với em bé là gì?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w