GV: Nguyễn Văn Thù y 69

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 69)

I. Điều kiện sử dụng hàm ý:

GV: Nguyễn Văn Thù y 69

- Vừa diễn tả rất rõ sự biến chuyển của không gian: vẫn là nắng, mưa, sấm chớp của mùa hạ vương lại đâu đây, song chỉ là “vẫn còn”,“đã vơi dần”, “cũng bớt bất ngờ” bởi mùa thu đã đến. (0,5 đ)

- Suy ngẫm của nhà thơ trước cảnh vật, đất trời: khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.(1,0 đ)

IV.Củng cố:(1ph) - GV nhận xét, đánh giá việc làm bài của HS.

V. Dặn dò:(1 ph) - Đọc lại một số VB nhật dụng đã học. Nắm vững phương pháp học. - Chuẩn bị bài: “ Tổng kết văn bản nhật dụng”

************************************

Tuần 28Tiết 130 Tiết 130

Tập làm văn TRẢ BÀI VIẾT TLV SỐ 6 NS: 25/03/2011NG: 26/03/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS

- Nhận ra những ưu, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết. - Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.

- Ôn tập lại lý thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về 1 tác phẩm truyện (đoạn trích)

B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Hiểu đầy đủ hơn bài văn nghi luận về tác phẩm truyện (đoạn trích).

- Những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghi luận về TP truyện (đoạn trích)

Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9

II Bài cũ: Không thực hiện.

III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1ph) GV nêu yêu cầu của tiết học.

2. Tiến trình dạy - học:

HĐ1: H/dẫn phân tích tìm hiểu đề bài, lập dàn bài.

1. GV ghi đề lên bảng: Ph/tích nh/vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.- GV h/dẫn HS tìm hiểu đề bài: - GV h/dẫn HS tìm hiểu đề bài:

? Kiểu bài? ( NL về nhân vật văn học)

? Yêu cầu về trình bày nội dung và hình thức của bài làm? (Nội dung: về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân:

- Phẩm chất điển hình của ông Hai: tình yêu làng gắn bó, hoà quyện với tình yêu nước được biểu hiện qua tình huống cơ bản của truyện..

2. H /dẫn HS tìm ý, lập dàn bài:

- GV dùng bảng phụ minh họa dàn bài và giảng cho HS về cách triển khai dàn bài. a) Mở bài:

- G/thiệu tác giả Kim Lân

- Tác phẩm “Làng” - sáng tác 1948.

- Đánh giá sơ bộ về nhân vật ông Hai: Nh/vật chính của tác phẩm với tình yêu làng, yêu nước hòa quyện sâu sắc.

b) Thân bài:

- Biểu hiện của tình yêu làng, yêu nước:

+ Rất nhớ làng, đi đâu cũng khoe làng.

+ Thường xuyên nghe ngóng tin tức kh/chiến, vui mừng khi ta thắng lợi.

- Thử thách của tình yêu làng, yêu nước:

+ Nghe tin làng mình theo giặc: bất ngờ, đau đớn, xấu hổ (Ph/tích diễn biến tâm trạng nh/vật ông Hai: phức tạp, giằng xé khi phải lựa chọn, ông có thái độ rất rõ về làng: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”)

+ Tin làng mình theo giặc được cải chính: Ông vui sướng tột độ, khoe khắp nơi về việc nhà ông bị đốt. (Nhà mình bị đốt nhưng ông rất vui vì đó là minh chứng hùng hồn chứng tỏ làng ông và gia đình ông không theo giặc, bao đau đớn của ông trước đây đã được rũ bỏ sạch)

+ Ông không còn phải đứng trước sự lựa chọn khó khăn: theo làng hay theo cụ Hồ Chí Minh

- Đánh gía chung:

+ Ông Hai là người có tình yêu làng, yêu nước rất cảm động, sâu sắc. Tình yêu làng , yêu nước ấy thống nhất, đồng nhất với nhau và đã được qua thử thách.

+ X/dựng t/huống truyện, xây dựng nh/vật qua diễn biến tâm lí, ngôn ngữ truyện. c) Kết bài:

- Kim Lân đã thành công x/dựng nh/vật ông Hai - hình tượng tiêu biểu về người nông dân VN buổi đầu đi theo c/mạng.

- Người đọc thấy yêu mến và đồng cảm với nh/vật.

HĐ2: Nhận xét, đánh giá chất lượng bài làm của HS.

* GV nêu nhận xét, đánh giá chất lượng bài viết của HS:

- Ưu điểm:

+ Một số bài đã nắm vững P/P làm bài.

+ Trình bày được nội dung luận điểm cần nghị luận liên quan đến nhân vật ông Hai đúng theo bố cục, sắp xếp các luận điểm, chọn luận cứ tương đối rõ ràng, hợp lí..

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 HKII (Trang 69)