Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học viên tại các Trung tâm GDTX trên địa bàn Tỉnh Kon Tum (Trang 125)

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Tiếp tục cải tiến nội dung, xây dựng chương trình, tăng thời lượng dạy môn GDPL phù hợp với mục tiêu GD.

- Đảm bảo đầy đủ GV được đào tạo chính quy để dạy môn GDCD ở các trung tâm.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch GDPL HV đối với các trung tâm.

- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp cho CBQL, báo cáo viên và GV kiêm nhiệm dạy môn GDCD.

- Có biên chế GV được đào tạo chính quy để dạy môn GDCD ở các trung tâm.

2.3. Đối với các cấp chính quyền

- Có kế hoạch xây dựng nhiều sân chơi bổ ích mang tính cộng đồng. - Đảm bảo an ninh chính trị khu dân cư, phối hợp và xử lý nghiêm các đối tượng quậy phá bên ngoài vào trong học đường.

2.4. Đối với các Trung tâm GDTX

- Thành lập Ban chỉ đạo về quản lý công tác GDPL.

- Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về GDPL và quản lý GDPL. - Tăng cường đầu tư kinh phí phục vụ công tác GDPL.

- Gắn kết mối quan hệ giữa: Nhà trường - Gia đình - Xã hội. Thực hiện tốt an ninh học đường.

- Thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa và nói chuyện dưới cờ về công tác GDPL.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đặng Quốc Bảo (2004), Quản lý nhà trường: Từ một góc nhìn tổng quát- Sư phạm và Kinh tế, Giáo trình cho học viên cao học QLGD.

[2] Ban Bí thư TW Đảng, Chỉ thị 32/CT/TW, ngày 09 tháng 12 năm 2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức của cán bộ, nhân dân.

[3] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

[4] Trần Xuân Bách (2002), Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Đại học Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.

[5] Huỳnh Bọng (2012), Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên đại học Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ QLGD,ĐHĐN.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 1141/QĐ-BĐHĐA ngày 29 tháng 3 năm 2013 về ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm” giai đoạn 2013- 2016

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế tổ chức hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên (Ban hành theo quyết định số 01/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Cẩm nangnâng cao năng lực quản lý nhà trường (Dành cho hiêu trưởng và cán bộ quản lý nhà trường), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDĐT, ngày 18 tháng 8 năm 2007 về việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nghành giáo dục.

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch số 366/KH-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2010 về thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch số 131/KH-BGDĐT ngày 28 tháng 2 năm 2012 về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 của nghành giáo dục.

[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” năm 2012 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1252/QĐ-BĐHĐA ngày 03 tháng 4 năm 2012 của Trưởng ban Điều hành Đề án.

[13] Chính phủ, Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007

về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về tăng cương sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, nhân dân.

[14] Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) Đại Cương về khoa học quản lý, Trường cán bộ quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội.

[15] Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2012), Niên giám số liệu thống kê tỉnh Kon Tum năm 2012, Kon Tum.

[16] Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIII, Nxb Tỉnh Kon Tum, Kon Tum.

[17] Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật- Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

[18] Đặng Xuân Hải và Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý Giáo dục, Quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi- Nxb Giáo dục Việt Nam.

[19] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học (Giáo trình dùng cho học viên cao học Giáo dục học), Viện khoa học giáo dục Hà, Nội.

[20] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[21] Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

[22] L.P. Ăngghen (1960) “Chống duy binh” Nxb Sự thật Hà Nội.

[23] Nguyễn Duy Lãm (1997), Một số vấn đề về phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay- Nxb Thanh niên, Hà Nội.

[24] Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội.

[25] Nguyễn Đình Đặng Lục (2000), Giáo dục pháp luật trong nhà trường- Nxb giáo dục, Hà Nội.

[26] Phùng Đình Mẫn (2003), Những vấn đề cơ bản về đổi mới Giáo dục phổ thông hiện nay, Trường Đại học sư phạm Huế.

[27] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý TW1, Hà Nội.

[28] Lê Quan Sơn (2004), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng.

[29] Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum, Kế hoạch 74/KH-SDĐT ngày 12 tháng 9 năm 2013 về triển khai thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong trung tâm” giai đoạn 2013- 2016.

[30] Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum (2011; 2012; 2013), Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 và phương hướng nhiệm vụ trong tâm 2011- 2012, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 và phương hướng nhiệm vụ trong tâm 2012- 2013, Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 và phương hướng nhiệm vụ trong tâm 2013- 2014.

[31] Hoàng Minh Thao, Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục Tiểu học theo định hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, Nxb giáo dục, Hà Nội.

[32] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 1 năm 2003 phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007.

[33] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng 3 năm 2008 phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012.

[34] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1928/2009/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”.

[35] Nguyễn Sỹ Thư (2012), Mô hình phát triển Trung tâm học tập cộng đồng, Nxb Đại học Huế.

[36] Nguyễn Sỹ Thư (2013), Đổi mới giáo dục một số góc nhìn từ Tây nguyên và Kon Tum, Nxb Đại học Huế.

[37] Nguyễn Hợp Toàn (2004), Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Lao động- Hà Nội.

[38] Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước và quản lý giáo dục, Hà Nội.

[39] Trường cán bộ quản lý GD&ĐT (2005), Quản lý nhà nước về GD&ĐT

(chương trình dùng cho CBQL trường Đại học, Cao đẳng, phần III cuốn 1), Hà nội.

[40] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) và Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

[41] Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về chiến lược giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH, cơ sở lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[42] Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU XIN Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên của 7 Trung tâm GDTX; 10 phiếu/trung tâm)

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho HV các Trung tâm trên địa bàn tỉnh Kon Tum, mong quý thầy, cô giáo vui lòng, giúp đỡ, cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu nhân (x) vào các ô trống, phù hợp với ý kiến của thầy (cô) về một số vấn đề chung quanh việc GDPL hoặc viết thêm ý kiến vào những chỗ cần thiết.

Xin chân thành cám ơn sự hợp tác.

Đơn vị : Trung tâm GDTX………...………....……

STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN

Tốt Khá Trungbình Chưatốt I Quản lý hoạt động GDPL

1 Quản lý mục tiêu GDPL

tiêu, nhiệm vụ của trung tâm.

1.2 Tổ chuyên môn thống nhất mục tiêu mônhọc theo chương và tiết học 37.5 62.5 0 1.3

Định kỳ rà soát và điều chỉnh mục tiêu dạy học phù hợp với yêu cầu phát triển

trung tâm. 27.3 52.3 20.5 1.4 Cụ thể hóa mục tiêu GDPL thành các nộidung của tiêu chuẩn đánh giá giáo viên 29.5 45.5 25.0 1.5 Ý kiến khác:………......

2 Quản lý nội dung GDPL

2.1

Có quy trình cụ thể về việc xây dựng kế hoạch, phân phối chương trình, giáo trình, tổ chức thẩm định và ban hành nội dung GDPL.

26.8 53.7 17.1 2.4 2.2 Đảm bảo nội dung GDPL đáp ứng với

mục tiêu GDPL đã xác định. 40.7 59.3 0 0.0 2.3 Kiểm tra việc thực hiện nội dung GDPLđịnh kỳ, đột xuất 23.9 21.7 47.8 6.5 2.4 Rà soát điều chỉnh nội dung GDPL theo

định kỳ, phù hợp với mục tiêu điều chỉnh 25.0 15.9 59.1 0.0 2.5 Ý kiến khác:………...………...

3 Quản lý hoạt động của báo cáo viên

3.1 Đội ngũ báo cáo viên đã được đào tạo,tập huấn, bồi dưỡng theo đúng quy định. 25.0 59.1 13.6 2.3 3.2 Kiểm tra đề cương báo cáo của báo cáoviên theo đúng nội dung GDPL. 23.8 28.6 47.6 0.0 3.3 Thực hiện các chế độ cho báo cáo viên,có quy định khen thưởng kỷ luật cụ thể

đối với báo cáo viên.

22.7 36.4 36.4 4.5 3.4 Ý kiến khác:………...………...

4 Quản lý hình thức tổ chức giáo dục

4.1 Thiết kế bài dạy đảm bảo yêu cầu về mụctiêu, nội dung và phương pháp 31.1 28.9 37.8 4.2 Thực hiện tiến trình GDPL đúng như thiếtkế bài dạy. 28.6 33.3 38.1 4.3 Thể hiện được năng lực sư phạm giảiquyết các tình huống trên lớp. 19.6 41.3 34.8 4.4 Thực hiện GDPL thực tiễn: tổ chức kiểmtra, đánh giá, rút kinh nghiệm 22.2 44.4 33.3 4.5 Ý kiến khác:………...

………...

5 Quản lý việc sử dụng phương tiện củabáo cáo viên

5.1 Kế hoạch sử dụng các phương tiện,

TBDH từ khi được phân công dạy học 26.7 37.8 33.3 5.2

Kỹ năng sử dụng các phương tiện hiện đại phục vụ công tác giáo dục pháp luật của báo cáo viên

23.3 37.2 39.5 5.3 Kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học, thiếtbị dạy học đối với từng nội dung 17.8 37.8 40.0 5.4 Kỹ năng tận dụng các ưu thế củaCNTT&TT vào GDPL. 20.5 34.1 45.5 5.5 Ý kiến khác:………...

………...

6 Quản lý kiểm tra, đánh giá

6.1 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phùhợp cho các nội dung GDPL. 22.7 40.9 34.1 6.2 Kiểm tra hoạt động GDPL của báo cáoviên 20.0 42.5 37.5 6.3 Kiểm tra hoạt động GDPL của GVCN 20.5 40.9 34.1 6.4 Kiểm tra công tác giáo dục của HV cá

biệt 29.5 45.5 25.0 6.5 Có kế hoạch kiểm tra định kỳ, kiểm trađột xuất đối với các giáo viên GDPL. 14.0 44.2 41.9 6.6 Kiểm tra GDPL của các bộ phận đã đượcphân công. 20.5 61.4 18.2 6.7 Ý kiến khác:………...

………...

II. Quản lý sự tham gia của đội ngũ giáoviên

1 Ban hành các văn bản, quy chế giáo dục. 26.7 35.6 35.6 2.2 2

Xây dựng quy chế phối hợp giữa Ban Giám đốc, Công đoàn, Đoàn thanh niên trong quản lý sự tham gia giáo dục của đội ngũ.

26.0 36.0 38.0 0.0 3 Xây dựng phong trào tự GDPL mang tínhbền vững. 20.9 41.9 37.2 0.0 4

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng báo cáo viên, giáo viên trong việc nâng cao nhận

thức về trách nhiệm GDPL 22.2 37.8 37.8 2.2 5 Xây dựng các kế hoạch dự giờ thăm lớptheo chuyên đề 21.3 59.6 19.1 0.0 6 Thực hiện việc khen thưởng, kỷ luật tập 25.6 60.5 11.6 2.3

thể, cá nhân thực hiện tốt và không thực hiện tốt

7 Ý kiến khác:………... ………...

III Quản lý các điều kiện tổ chức GDPL 1 Quản lý cơ sở vật chất

1.1

Xây dựng các quy định về quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy

học phục vụ các lớp giáo dục pháp luật. 52.4 21.4 26.2 0.0 1.2 Có kế hoạch tăng cường kho sách thamkhảo, sách nghiệp vụ tại thư viện phục vụ

nhu cầu tự học của giáo viên.

29.5 20.5 43.2 6.8 1.3 Tổ chức tốt hoạt động hướng dẫn sử dụng

các thiết bị 29.8 19.1 46.8 4.3 1.4

Có kế hoạch đầu tư, bảo dưỡng và sửa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng ứng dụng công nghệ trong dạy học.

25.0 36.4 34.1 4.5

1.5

Thiết lập được hệ thống nguồn nhân lực, tài liệu, thông tin…để phục vụ cho hoạt

động GDPL 25.6 38.5 33.3 2.6 1.6 Ý kiến khác:……….

2 Môi trường sư phạm

2.1 Xây dựng một tập thể sư phạm đoàn kết,thống nhất. 63.6 31.8 4.5 2.2

Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao thường xuyên, tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiết trong tập thể hội đồng giáo dục

42.1 13.2 36.8 2.3 Ý kiến khác:………...………...

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho GVCN của 7 Trung tâm GDTX; 4 phiếu/trung tâm )

Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho HV các Trung tâm trên địa bàn tỉnh Kon Tum, mong quý thầy, cô giáo vui lòng, giúp đỡ, cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu nhân (x) vào các ô trống, phù hợp với ý kiến của thầy (cô) về một số vấn đề chung quanh việc GDPL hoặc viết thêm ý kiến vào những chỗ cần thiết.

Xin chân thành cám ơn sự hợp tác.

Đơn vị: Trung tâm GDTX………...………....

Câu 1: Xin Thầy/Cô vui lòng đánh giá về hiệu lực thực hiện các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật trong thời gian qua ở trường mà Thầy/Cô đang công tác

TT BIỆN PHÁP HIỆU QUẢ THỰC HIỆN(%)

1 Tuyên truyền rộng rãi cho GV, HV vàCMHV về công tác GDPL 38.9 61.1 0.0 2 Phối hợp và tạo điều kiện cho các hoạt động

của Đoàn TNCSHCM 20.8 37.5 29.2 3 Phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoàitrung tâm để tổ chức các hoạt động GDPL

cho HV (CMH, Công an, Tư pháp…)

18.2 36.4 36.4 4 Chỉ đạo các bộ phận trong trung tâm đặcbiệt là tổ chuyên môn và GV, thực hiện

GDPL

50.0 30.0 20.0 5 Quy định nhiệm vụ và tiêu chuẩn cụ thể đểđánh giá GV tham gia việc GDPL cho HV 38.1 28.6 28.6 6 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổchức hoạt động GDPL 28.6 28.6 38.1 7 Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tài chínhphục vụ cho công tác GDPL 15.8 36.8 47.4 8 Thực hiện việc động viên, khen thưởng kịpthời cho GV tham gia GDPL 30.0 40.0 30.0 9 Chỉ đạo việc thực hiện các HĐNGLL 50.0 15.0 35.0 10 Xây dựng tốt môi trường sư phạm 45.0 25.0 30.0 11 Biện pháp khác:………………...

Câu 2: Xin Thầy/Cô vui lòng tự đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp giáo dục pháp luật trong thời gian qua của lớp mình chủ nhiệm.

TT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ THỰC HIỆN

TỐT KHÁ TB YẾU

1 Xây dựng và thực hiện KH chủ nhiệmtheo tuần, tháng, năm 40.0 60.0 0.0 2 Có biện pháp GDPL cho HV cá biệt 34.8 30.4 21.7 3 Nâng cao vai trò tự quản của ban cán sựlớp 22.7 50.0 18.2 4 Phát hiện và GD kịp thời HV có nguy cơ

sa sút đạo đức 18.2 36.4 36.4 5 Tổ chức phong trào thi đua trong lớp. Cótổng kết, khen thưởng, xử phạt nghiêm

minh, kịp thời

23.8 23.8 47.6 6 Phối hợp chặt chẽ với CMHS để GD HV 19.0 38.1 38.1 7 Nhân điển hình tiên tiến trong các hoạtđộng tập thể 20.0 15.0 65.0 8 Tạo điều kiện cho HV bày tỏ quan điểm, 50.0 15.0 35.0

nguyện vọng

9 Đánh giá kịp thời về những chuyển biếnvề đạo đức của HS 30.0 15.0 55.0 10 Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và tâm lý HV 50.0 30.0 20.0 11 Lựa chọn và bồi dưỡng cán bộ lớp về cáchoạt động giáo dục tập thể 25.0 35.0 40.0 12 Biện pháp khác:………..

...

Câu 3: Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về vai trò của Đoàn TN trong

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học viên tại các Trung tâm GDTX trên địa bàn Tỉnh Kon Tum (Trang 125)