- Những xu hớng hoặc trào lu xã hội: Xu hớng sử dụng điện thoại di động, xu hớng thắt cà vạt khi đến nơi làm việc, học ngoại ngữ tin học
7.3.8 Thay đổi do các vụ scandal và việc phá vỡ các huyền thoại, biểu tợng
Đến giai đoạn này, doanh nghiệp đã có những triết lý và huyền thoại nhất định về quá trình hình thành và phát triển của mình. Tuy nhiên, nhiều khi những triết lý và khẩu hiệu mà doanh nghiệp đa ra lại không hoàn toàn trùng hợp với quan niệm chung tiềm ẩn trong bản thân nền văn hoá (sự không ăn khớp giữa lớp văn hoá thứ nhất, thứ hai và lớp thứ ba). Lấy ví dụ, một doanh nghiệp sản xuất tuyên bố đặt vấn đề an toàn sản xuất cho ngời lao động lên hàng đầu, nhng
trên thực tế để tiết kiệm chi phí sản xuất họ lại bỏ qua nhiều khâu đảm bảo an toàn cần thiết.
Trong những trờng hợp trên, việc xảy ra scandal hay huyền thoại bị phá vỡ phần nào cũng có thể dẫn đến sự thay đổi văn hoá doanh nghiệp. Sẽ không có thay đổi nếu những quan niệm chung của nền văn hoá (bản chất của những suy nghĩ và lối làm ăn trong doanh nghiệp) không bị phơi bày ra trớc công chúng và bị chỉ trích mạnh mẽ. Trong trờng hợp doanh nghiệp nói trên, điều kiện an toàn lao động không đợc đảm bảo đã khiến công nhân bị tai nạn lao động, lúc này những lời than phiền trong nội bộ bắt đầu xuất hiện, báo giới vào cuộc và công chúng mới thực sự biết đến doanh nghiệp “quan tâm” đến ngời lao động nh thế nào. Nếu những vụ scandal đủ mạnh, các vị trí lãnh đạo trong doanh nghiệp sẽ bị thay thế và tất yếu sẽ có những giá trị văn hoá mới ra đời.
Minh họa 5-11: Thay đổi văn hoá doanh nghiệp của công ty AT&T
Công ty AT&T năm 1984 đã quyết định thực hiện rất nhiều thay đổi để tạo ra một nền văn hoá hỗ trợ cho chiến lợc mới khi chuyển từ môi trờng độc quyền sang môi trờng cạnh tranh cao vào những năm 1980. Một trong những thay đổi đó là việc thay đổi biểu tợng cũ là một cái chuông với một vòng tròn bằng biểu tợng mới là một quả cầu bao bọc bởi mạng truyền thông điện tử, biểu trng cho chiến lợc mới của công ty.
8. các dạng văn hoá doanh nghiệp