- Viễn thông và công nghệ thông tin
2. Bộ Chuẩn mực hành vi cho các nhân viên của PwC gồm: (1) Những giá trị của công ty (Tinh thần đồng đội/ Sự xuất sắc/ Luôn dẫn đầu); (2) Nâng cao danh tiếng của PwC; (3) Hoạt động
6.1.1 Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể
Bàn về mức độ thể hiện tính đối lập giữa chủ nghĩa các nhân và chủ nghĩa tập thể ở các doanh nghiệp thuộc các nớc khác nhau, Hofstede phân ra hai nhóm: Nhóm mức độ cao, nhóm mức độ thấp, trong đó các tiêu chí đánh giá là:
Mức độ thấp Mức độ cao
(Vênêzuela, Côlômbia, Đài Loan, Mêxicô, Hy Lạp..)
o Công ty giống nh gia đình.
o Công ty bảo vệ lợi ích của nhân viên.
o Các thông lệ đợc xây dựng dựa trên lòng trung thành, ý thức nghĩa vụ, và sự tham gia của theo nhóm.
(Mỹ, Australia, Anh, Canada, Hà Lan…)
o Công ty ít mang tính gia đình.
o Nhân viên bảo vệ lợi ích riêng của họ.
o Các thông lệ đợc xây dựng để khuyến khích sự sáng tạo cá nhân.
Trong nền văn hoá mà chủ nghĩa cá nhân đợc coi trọng, quan niệm cá nhân hành động vì lợi ích của bản thân hoặc của những ngời thân trong gia đình rất phổ biến. Nền văn hoá coi trọng chủ nghĩa tập thể, ngợc lại, quan niệm con ngời theo quan hệ huyết thống hay nghề nghiệp thuộc về một tổ chức có liên kết chặt chẽ với nhau, trong đó tổ chức chăm lo cho lợi ích của các cá nhân, còn các cá nhân phải hành động và ứng xử theo lợi ích của tổ chức.
Minh họa 5-7: Tính tập thể và tính cá nhân trong văn hóa Nhật Bản và văn hóa Mỹ
Theo điều tra của Hofstede, văn hoá Mỹ là điển hình của một nền văn hoá đề cao chủ nghĩa cá nhân. Tại các công ty Mỹ, cá nhân là ngời ra quyết định và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Thành tích cá nhân rất đợc coi trọng, ngời Mỹ thờng nói “nếu bạn không tự mình bớc đi bạn sẽ không thể đi xa hơn”. Tự do cá nhân là một giá trị phổ biến. ở Microsoft (công ty phần mềm máy tính hàng đầu thế giới) tự do cá nhân đợc khuyến khích tới mức tối đa, mọi ngời đợc phép mang cả vật nuôi (mèo, chim, rắn...) vào nơi làm việc. Ngời Mỹ sẵn sàng bỏ việc nếu tìm đợc chỗ làm tốt hơn cũng nh một công ty Mỹ sẵn sàng sa thải nhân viên nếu thấy họ không cần thiết nữa. Theo thống kê, bình quân mỗi ngời lao động Hoa Kỳ thay đổi chỗ làm việc 8 lần trong cả cuộc đời.
Ngợc lại, văn hoá Nhật Bản lại rất chú trọng chủ nghĩa tập thể, phơng châm của ngời Nhật là "tập thể nghĩ, cá nhân tôi hành động". Các công ty Nhật quan tâm đến thành viên trên tinh thần xí nghiệp là nhà : Tổ chức sinh nhật cho từng thành viên, chỗ ăn chỗ ở cho cả gia đình nhân viên...
“ ”
Tại các công ty lớn còn có bác sĩ và chuyên gia tâm lý đảm nhận nhiệm vụ chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân viên và gia đình họ. Đổi lại các thành viên của công ty hết sức trung thành. Cuộc sống cá nhân gắn liền với công việc, kỷ luật tự giác đợc đề cao.
Một biểu hiện khác ở các xã hội có tính cá nhân ở mức độ cao là trong một công ty, các cá nhân có thể có quan hệ rất gần gũi trong công việc, họ thậm chí coi nhau là những ngời bạn thân thiết, nhng việc ngời này không biết gia cảnh ngời kia, thậm chí không biết ngời kia bao nhiêu tuổi là những điều bình thờng và không vì thế, ảnh hởng đến quan hệ đồng nghiệp. Một ví dụ khác là cả văn phòng có thể đi ăn tra cùng nhau, nhng mỗi ngời sẽ tự gọi đồ ăn và tự trả
tiền. Nếu một ai đó không biết thông lệ này và trả tiền thay cho ngời khác, ngời đợc trả tiền sẽ nghĩ đó là một món nợ, họ tìm cách mua trả lại một món ăn khác hoặc phải tìm thời gian thích hợp để trả nợ.