Sáng lập viên “Ngời quyết định việc hình thành hệ thống giá trị văn hoá căn bản của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đề tài về Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 89)

- Viễn thông và công nghệ thông tin

2. Bộ Chuẩn mực hành vi cho các nhân viên của PwC gồm: (1) Những giá trị của công ty (Tinh thần đồng đội/ Sự xuất sắc/ Luôn dẫn đầu); (2) Nâng cao danh tiếng của PwC; (3) Hoạt động

6.2.1 Sáng lập viên “Ngời quyết định việc hình thành hệ thống giá trị văn hoá căn bản của doanh nghiệp

hoá căn bản của doanh nghiệp

Sáng lập viên là ngời ghi dấu ấn đậm nét nhất lên văn hoá doanh nghiệp đồng thời tạo nên nét đặc thù của văn hoá doanh nghiệp. Một doanh nghiệp cũng giống nh một con ngời, thời kỳ đầu mới thành lập là khoảng thời gian hình thành nhân cách. Trong thời kỳ này ngời sáng lập và lãnh đạo có nhiệm vụ lựa chọn hớng đi, môi trờng hoạt động và các thành viên sẽ tham gia vào doanh nghiệp... Những sự lựa chọn này tất yếu sẽ phản ánh kinh nghiệm, tài năng, cá tính và những triết lý riêng của bản thân nhà lãnh đạo.

Có rất nhiều công ty nổi tiếng mà tên tuổi và sự thành công của chúng gắn liền với tên tuổi của ngời sáng lập nh: Microsoft với Bill Gates, HP với Hewlete và Packard, Sony với Akio Morita...

Các nhà kinh doanh xuất sắc thờng ngay từ khi mới lập nghiệp đã có một lý tởng kinh doanh rõ ràng với những mục tiêu lớn lao. Chính cái lý tởng và mục tiêu kinh doanh đó cùng với năm tháng, sẽ định hình trong triết lý của doanh nghiệp, cuốn hút đợc sự tham gia của nhân viên vào công việc của doanh nghiệp và đem lại cho những công việc này những ý nghĩa vợt xa mục đích làm để kiếm tiền.

Có thể chứng minh vai trò của ngời sáng lập bằng thực tế của công ty Honda. Công ty hữu hạn Honda Motor đợc thành lập vào năm 1948 với hai đồng sáng lập viên là Takeo Fujisawa và Soichiro Honda. Trong vòng hai thập kỷ công ty đã thâm nhập vào thị trờng Mỹ và trở nên nổi tiếng không chỉ bởi sự nhanh chóng thành công trên thơng trờng mà còn bởi sự ra đời của “phơng pháp Honda” mà khởi nguồn là những quan niệm của Soichiro Honda và Takeo Fujisawa, trải qua thời gian trở thành quan niệm chung cho toàn công ty.

Đơng đầu với những gay go nhất trớc tiên: Soichiro Honda chủ trơng “chỉ trải qua thất bại ta mới có đợc những kinh nghiệm quý báu”, chính vì thế ông không bao giờ tránh né những thách thức gay go. Năm 1948, là một công ty xe gắn máy nhỏ với số vốn ít ỏi, Honda Motor tởng chừng nh không thể sống nổi trong thị trờng chen chúc của Nhật với 247 công ty. Vậy mà, năm 1959, Honda đã “dám” chấp nhận sự thách thức khi gia nhập thị trờng lớn nhất thế giới là nớc Mỹ. Bớc đầu là bán xe hơi sau đó Honda “cả gan” sản xuất xe gắn máy và xe hơi ngay trên đất Mỹ. Đây chính là công ty ngoại quốc đầu tiên thiết lập đợc một nhà máy sản xuất ôtô lớn thứ hai tại Mỹ.

Tầm quan trọng của tốc độ: Soichiro rất thích dùng sự tơng đồng trong việc đua xe hơi khi nói về Honda, theo ông, cơ sở để Honda dành đợc thắng lợi trong cuộc đua là phải luôn luôn thay đổi. Ông nhấn mạnh: “ở một phía, chúng ta có giới khách hàng luôn luôn thay đổi, và ở phía kia, kỹ thuật đang thay đổi. Để sống còn trong nền công nghiệp ô tô, chúng ta phải thay đổi trớc các đối thủ của chúng ta. Chính nhà công nghiệp ô tô nào thay đổi mau nhất sẽ chiến thắng”. Ngày 19/9/1985, nhà máy HAM (tên gọi của xí nghiệp sản xuất xe hơi của Honda tại Mỹ) đã đi vào lịch sử xe hơi tại Mỹ đó là sự ra đời của xe Accord đầu tiên, mẫu năm 1986, một mẫu hoàn toàn mới.

Những nguyên tắc mà Soichiro đa ra ở trên phải trải qua một quá trình tích luỹ dần dần mới ngấm sâu vào tinh thần làm việc của các thành viên qua thời gian. Nhiều năm sau, ngời ta mới đúc kết và gọi tập hợp những nguyên tắc đó là “phơng

pháp”, còn gọi là “triết lý”. Chính những triết lý ấy đã trở thành một phần rất quan

trọng của văn hoá doanh nghiệp và là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đề tài về Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 89)