- Viễn thông và công nghệ thông tin
2. Bộ Chuẩn mực hành vi cho các nhân viên của PwC gồm: (1) Những giá trị của công ty (Tinh thần đồng đội/ Sự xuất sắc/ Luôn dẫn đầu); (2) Nâng cao danh tiếng của PwC; (3) Hoạt động
5.2.3 Cấp độ thứ ba: Những quan niệm chung (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên đợc công nhận trong
suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên đợc công nhận trong doanh nghiệp)
Trong bất cứ cấp độ văn hoá nào (văn hoá dân tộc, văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp...) cũng đều có các quan niệm chung, đợc hình thành và tồn tại trong một thời gian dài, chúng ăn sâu vào tâm lý của hầu hết các thành viên trong nền văn hoá đó và trở thành điều mặc nhiên đợc công nhận.
Ví dụ, cùng một vấn đề: Vai trò của ngời phụ nữ trong xã hội. Văn hoá á Đông nói chung và văn hoá Việt Nam nói riêng có quan niệm truyền thống: Nhiệm vụ quan trọng nhất của ngời phụ nữ là chăm lo cho gia đình còn công việc ngoài xã hội là thứ yếu. Trong khi đó văn hoá phơng Tây lại quan niệm: Ngời phụ nữ có quyền tự do cá nhân và không phải chịu sự ràng buộc quá khắt khe vào lễ giáo truyền thống.
Để hình thành đợc các quan niệm chung, một cộng đồng văn hoá (ở bất kỳ cấp độ nào) phải trải qua quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử lý nhiều tình huống thực tiễn. Chính vì vậy, một khi đã hình thành, các quan niệm chung sẽ rất khó bị thay đổi. Không phải vô lý mà hàng chục năm nay, bình đẳng nam - nữ vẫn đang là một mục tiêu mà nhiều quốc gia, không chỉ ở Châu á, h ớng tới. Quan niệm “trọng nam khinh nữ” vốn đã trở thành quan niệm chung của nhiều nền văn hoá, nhiều cấp độ văn hoá. Xã hội ngày càng văn minh, con ngời có trình độ học vấn ngày càng cao và hầu nh ai cũng đợc nghe và có thể nói về bình quyền, nhng khi sinh con, nhiều ông bố bà mẹ vẫn “mong con trai hơn”, khi xét thăng chức cho nhân viên, giữa hai ngời một nam, một nữ thì ông chủ vẫn thích chọn ngời nam hơn vì “vấn đề sức khoẻ, thời gian cho công việc...”. Những hiện t- ợng này chính là xuất phát từ quan niệm ẩn, đã tồn tại bao đời nay và không thể thay đổi nhanh chóng (dù là trong khoảng thời gian hàng chục năm).
Một khi trong tổ chức đã hình thành đợc quan niệm chung, tức là các thành viên cùng nhau chia sẻ và hành động theo đúng quan niệm chung đó, họ sẽ rất khó chấp nhận những hành vi đi ngợc lại. Ví dụ, cùng một vấn đề trả lơng cho ngời lao động, các công ty Mỹ và nhiều nớc Châu Âu thờng có chung quan niệm trả theo năng lực. Chính vì vậy, một ngời lao động trẻ mới vào nghề có thể nhận đợc mức l- ơng rất cao, nếu họ thực sự có tài. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp Châu á, trong đó có Việt Nam, lại chia sẻ chung quan niệm: Trả theo thâm niên, ngời lao động thờng đợc đánh giá và trả lơng tăng dần theo thâm niên cống hiến cho doanh nghiệp. Một ngời lao động trẻ rất khó có thể nhận đợc mức lơng cao ngay từ đầu.
Minh họa 5-4: Tầm quan trọng của những quan niệm chung
Bản chất của nền văn hoá nằm ở những quan niệm chung của chúng. Nếu nhận biết văn hoá của một doanh nghiệp ở cấp độ một và hai, chúng ta có thể hiểu đợc nền văn hoá đó ở bề nổi của nó, tức là có khả năng suy đoán mọi thành viên của doanh nghiệp sẽ “nói gì” trong một tình huống nào đó. Chỉ khi nào nắm đợc lớp văn hóa thứ ba, chúng ta mới có khả năng dự báo họ sẽ
“làm gì” khi vận dụng những giá trị này vào thực tiễn (những điều đợc công bố hay bộc lộ công khai cha chắc đã phản ánh đúng thực chất vấn đề).
Ví dụ: Các cơ quan Việt Nam luôn đa ra những câu khẩu hiệu hô hào tiết kiệm, thậm chí đa vào quy định trong nội quy, điều lệ doanh nghiệp (giá trị đợc công bố). Tuy nhiên, do quan niệm coi tài sản chung không thuộc trách nhiệm cá nhân nên tại các doanh nghiệp này, nhân viên thờng tranh thủ sử dụng điện thoại cơ quan vào những mục đích cá nhân, nh buôn d“ a lê điện thoại, kể”
cả đờng dài và di động. Nhiều nơi, các vị thủ trởng hoặc cán bộ lâu năm, thờng có trình độ vi tính rất thấp, thậm chí không biết cách sử dụng nhng vẫn xin đợc trang bị máy tính (nhiều loại rất hiện đại) chỉ với mục đích tr“ ng bày mà không hề dùng tới, hoặc chỉ để dùng vào việc giải trí.”