Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hớng tâm chung cho toàn doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đề tài về Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 80)

- Viễn thông và công nghệ thông tin

2. Bộ Chuẩn mực hành vi cho các nhân viên của PwC gồm: (1) Những giá trị của công ty (Tinh thần đồng đội/ Sự xuất sắc/ Luôn dẫn đầu); (2) Nâng cao danh tiếng của PwC; (3) Hoạt động

5.3.1.2 Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hớng tâm chung cho toàn doanh nghiệp

thành công, phong thái đó thờng gây ấn tợng rất mạnh cho ngời ngoài và là niềm tự hào của các thành viên trong doanh nghiệp. Nh khi bớc vào công ty Walt Disney, ngời ta có thể cảm nhận đợc một vài giá trị rất chung qua bộ đồng phục cho các nhân viên, một số khẩu ngữ chung mà nhân viên Walt Disney dùng (nh “một chú Mickey tốt đấy” có nghĩa là “bạn làm việc tốt đấy”), phong cách ứng xử chung (luôn tơi cời và lịch sự với khách hàng) và những tình cảm chung (đều rất tự hào vì đợc làm việc cho công ty).

5.3.1.2 Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hớng tâm chung cho toàn doanhnghiệp nghiệp

Một nền văn hoá tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cố lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp.

Hình 5-2: Bậc thang nhu cầu của Maslow

Ngời ta lao động không chỉ vì tiền mà còn vì những nhu cầu khác nữa. Hệ thống nhu cầu của con ngời (hình 5-2), theo A.Maslow, là một hình tam giác gồm năm loại nhu cầu xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Nhu cầu sinh lý; nhu cầu an ninh; nhu cầu xã hội-giao tiếp; nhu cầu đợc kính trọng và nhu cầu tự khẳng định để tiến bộ. Các nhu cầu trên là những cung bậc khác nhau của sự ham muốn có tính khách quan ở mỗi cá nhân. Nó là những động lực thúc đẩy con ngời hoạt động nhng không nhất thiết là lý tởng của họ.

Từ mô hình của A.Maslow, có thể thấy thật sai lầm nếu một doanh nghiệp lại cho rằng chỉ cần trả lơng cao là sẽ thu hút, duy trì đợc ngời tài. Nhân

viên chỉ trung thành và gắn bó lâu dài khi họ thấy hứng thú khi đợc làm việc trong môi trờng doanh nghiệp, cảm nhận đợc bầu không khí thân thuộc trong doanh nghiệp và có khả năng tự khẳng định mình để thăng tiến. Trong một nền văn hoá doanh nghiệp chất lợng, các thành viên nhận thức rõ ràng về vai trò của bản thân trong toàn bộ tổng thể, họ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung.

Minh họa 5-5: Triết lý kinh doanh của Matsushita

Electric Industrial Matsushita hiện là một công ty hàng đầu về mặt hàng điện của Nhật Bản và thế giới. Trong quá trình thành lập và gây dựng công ty, ngời sáng lập ra nó, ông Konosuke Matsushita, luôn trăn trở trong việc tìm ra sứ mạng lực hớng tâm chung cho toàn công ty. Khi ông đến thăm nơi sản xuất của một tôn giáo, ông rất ngạc nhiên và cảm kích khi những ngời thợ ở đây làm việc nghiêm túc, hăng say khác hẳn không khí ở các xởng khác. Ông băn khoăn với câu hỏi Tại sao tôn giáo lại phồn vinh, mà nhiều ngành sản xuất lại phá sản mặc dù những sản phẩm họ

làm ra đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của con ngời? Phải chăng sự khác nhau ở chỗ, tôn giáo dựa trên niềm tin và bằng mọi cố gắng cứu vớt con ngời, còn chúng ta chỉ kinh doanh vì chính mình? . Từ những suy nghĩ đó, Masushita quyết định xây dựng một sứ mạng kinh doanh của công ty

và phổ biến cho toàn thể nhân viên: –Suy cho cùng, công việc sản xuất của chúng ta quyết không phải là chỉ làm vì mình, mà là để thoả mãn nhu cầu vật chất cho nhiều ngời trong xã hội–. Sứ mạng này chính là nền tảng để xây dựng nên triết lý kinh doanh của Tập đoàn Masushita Electric sau này. Chính việc xây dựng nên lực hớng tâm chung đó đã giúp cho các thành viên của công ty hiểu rõ hơn về trách nhiệm của mình, về ý nghĩa của công việc họ đang làm từ đó nỗ lực hơn, hăng say hơn.

Một phần của tài liệu Đề tài về Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w