Xem xét trong quan hệ với các đối tợng hữu quan

Một phần của tài liệu Đề tài về Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 31)

- Các biện pháp marketing phi đạo đức

2.2 Xem xét trong quan hệ với các đối tợng hữu quan

Các đối tợng hữu quan là những đối tợng hay nhóm đối tợng có ảnh hởng quan trọng đến sự sống còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Họ là ngời có những quyền lợi cần đợc bảo vệ và có những quyền hạn nhất định để đòi hỏi công ty làm theo ý muốn của họ.

Đối tợng hữu quan bao gồm cả những ngời bên trong và bên ngoài công ty. Những ngời bên trong là các cổ đông (ngời góp vốn) hoặc các công nhân viên chức kể cả ban giám đốc và các uỷ viên trong hội đồng quản trị. Những ngời bên ngoài công ty là các cá nhân hay tập thể khác gây ảnh hởng lên các hoạt động của công ty nh khách hàng, nhà cung cấp, các cơ quan nhà nớc, nghiệp đoàn, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phơng và công chúng nói riêng. Quan điểm, mối quan tâm và lợi ích của họ có thể rất khác nhau.

Tất cả các đối tợng hữu quan đều có lý do trực tiếp hoặc gián tiếp để tác động lên công ty theo yêu cầu riêng của họ. Các cổ đông hoặc ngời góp vốn cho công ty đòi hỏi lợi nhuận tơng ứng với phần góp vốn của họ. Các nhân viên phục vụ công ty muốn đợc trả lơng tơng xứng với công việc họ cống hiến. Khách hàng đòi hỏi sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu của họ với chất lợng cao nhng giá rẻ. Nhà cung cấp tìm kiếm các công ty nào chịu trả giá cao hơn với điều kiện ít ràng buộc hơn đối với họ. Các cơ quan nhà nớc đòi hỏi công ty hoạt động theo đúng luật pháp kỷ cơng. Nghiệp đoàn bảo vệ quyền lợi của các đoàn viên phục vụ cho công ty. Đối thủ cạnh tranh yêu cầu sự cạnh tranh thẳng thắn giữa các công ty cùng ngành. Các cộng đồng địa phơng đòi hỏi công ty phải

có ý thức trách nhiệm trong địa bàn hoạt động của mình. Công chúng thì muốn rằng chất lợng sinh hoạt đời sống ngày càng đợc cải tiến nhờ sự tồn tại của công ty.

Để làm cho đối tợng hữu quan của công ty đều có thể thoả mãn đợc nguyện vọng của họ, công ty phải “làm dâu trăm họ”. Nhng thực tế, một công ty không thể luôn luôn thỏa mãn yêu sách của mọi đối tợng hữu quan. Các yêu sách của các đối t- ợng hữu quan có thể mâu thuẫn, xung đột lẫn nhau và rất hiếm khi một công ty có đủ năng lực để phục vụ “trăm họ” nh thế. Và trong khi làm thỏa mãn đòi hỏi của các đối t- ợng hữu quan, công ty luôn gặp những tình huống nan giải về đạo đức.

Một phần của tài liệu Đề tài về Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w