Tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền

Một phần của tài liệu Đề tài về Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 86)

- Viễn thông và công nghệ thông tin

2. Bộ Chuẩn mực hành vi cho các nhân viên của PwC gồm: (1) Những giá trị của công ty (Tinh thần đồng đội/ Sự xuất sắc/ Luôn dẫn đầu); (2) Nâng cao danh tiếng của PwC; (3) Hoạt động

6.1.3 Tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền

Biến số này phản ánh mối quan hệ giữa giới tính và vai trò của từng giới trong công việc. Trong môi trờng nam quyền, vai trò của giới tính rất đợc coi trọng (đồng nghĩa với sự phân biệt giữa nam và nữ). Nền văn hoá chịu sự chi phối của các giá trị nam tính truyền thống nh: sự thành đạt, quyền lực, tính quyết đoán... sẽ có những biểu hiện: với thiên nhiên thì muốn chinh phục, với mọi ngời thì thiên về bạo lực, với môi trờng xã hội thì a độc tôn... Điều này có xu hớng ngợc lại trong nền văn hoá bị chi phối bởi các giá trị nữ quyền.

Nghiên cứu của Hofstede đa ra những phát hiện khá thú vị về tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền thể hiện trong văn hoá doanh nghiệp ở các công ty thuộc các quốc gia khác nhau:

Nam quyền không chi phối Nam quyền chi phối

(Thuỵ Điển, Đan Mạch, Thái Lan,

Phần Lan, Yugoslavia).

o Sự phân biệt giới tính không đáng kể.

o Công ty không can thiệp vào cuộc sống riêng t của nhân viên.

o Số phụ nữ tham gia vào công việc chuyên môn nhiều hơn.

(Nhật Bản, úc, Vênêzuela, Italia, Mêhicô)

o Sự khác biệt giới tính rất rõ nét.

o Vì lợi ích của công ty, cuộc sống riêng t của cá nhân có thể bị can thiệp.

o Số phụ nữ làm công việc chuyên môn ít hơn.

o Các kỹ năng trong giao tiếp đợc chú trọng. o Không chỉ những phần thởng vật chất mà những khích lệ về mặt tinh thần -xã hội cũng đợc chú trọng. bằng đợc chú trọng.

o Công việc đợc coi là mối quan tâm chính của cuộc sống.

Theo nghiên cứu của Hofstede, Nhật Bản là nớc có chỉ số nam quyền lớn nhất (95/100 điểm). Biểu hiện tiêu biểu là phụ nữ Nhật Bản, đặc biệt là những ngời đã lập gia đình, rất hiếm khi đi làm và nếu có họ hầu nh khó có cơ hội thăng tiến, công việc của họ chủ yếu là công việc bàn giấy thông thờng, không đòi hỏi trách nhiệm và cố gắng cao. Ngợc lại, có những nền văn hoá đề cao nữ quyền nh Thuỵ Điển (5/100 điểm), Na Uy (8/100 điểm). Tại những nớc này có rất ít sự phân biệt giữa nam và nữ trong công việc. Do đó, có không ít phụ nữ thành đạt và chiếm vị trí cao trong công ty, thậm chí làm chủ doanh nghiệp ở các quốc gia trên.

Một phần của tài liệu Đề tài về Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 86)