Nhà lãnh đạo “ngời tạo ra nét đặc thù của văn hoá doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đề tài về Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 88)

- Viễn thông và công nghệ thông tin

2. Bộ Chuẩn mực hành vi cho các nhân viên của PwC gồm: (1) Những giá trị của công ty (Tinh thần đồng đội/ Sự xuất sắc/ Luôn dẫn đầu); (2) Nâng cao danh tiếng của PwC; (3) Hoạt động

6.2 nhà lãnh đạo “ngời tạo ra nét đặc thù của văn hoá doanh nghiệp

Nhà lãnh đạo không chỉ là ngời quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp, mà còn là ngời sáng tạo ra các biểu tợng, các ý thức hệ, ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ và huyền thoại... của doanh nghiệp. Qua quá trình xây dựng và quản lý doanh nghiệp, hệ t tởng và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ đợc phản chiếu lên văn hoá doanh nghiệp.

Để hình thành nên hệ thống giá trị, niềm tin và đặc biệt là quan niệm chung trong toàn doanh nghiệp đòi hỏi một quá trình lâu dài, thông qua nhiều hình thức khác nhau, có thể liệt kê một số cách thức sau đây:

Tăng cờng tiếp xúc giữa nhà lãnh đạo và nhân viên: Những lời phát biểu suông tại các cuộc họp, những lời huấn thị từ văn phòng điều hành sẽ không thuyết phục bằng chính hành động của nhà lãnh đạo và sự tiếp xúc thờng xuyên với các nhân viên của mình. Có thể coi quá trình tiếp xúc này là quá trình truyền đạt những giá trị, niềm tin, quy tắc của nhà lãnh đạo tới nhân viên. Qua thời gian, những giá trị và quy tắc sẽ đợc kiểm nghiệm và công nhận, trở thành “hệ thống

dẫn đạo” chung cho toàn doanh nghiệp.

Cũng có thể sử dụng các chuyện kể, huyền thoại, truyền thuyết... nh

một phơng thức hiệu quả để truyền đạt và nuôi dỡng những giá trị văn hoá chung. Chúng thổi sinh khí vào mọi hành động, ý nghĩ của nhân viên, làm cho nhân viên thực sự hãnh diện về công ty của mình, coi công ty là môi trờng thân thuộc để cống hiến và phát huy mọi năng lực. Tại Great Plains, một tập đoàn nổi tiếng của Mỹ vẫn còn lu truyền câu chuyện về Tổng giám đốc của họ, Doug Burgum, trong một cuộc họp thờng niên đã tự đập 3 quả trứng vào đầu mình trớc mặt các nhân viên và quan khách sau vụ một sản phẩm thất bại trên thị trờng vì những khiếm khuyết về hình thức. Bằng hình thức "tự trừng phạt" mình nh vậy, Burgum muốn thể hiện rõ ràng rằng ông thấy mình phải chịu phần trách nhiệm rất lớn cho việc đã làm "xấu mặt" công ty.

Các lễ hội, lễ kỉ niệm, buổi gặp mặt, biểu tợng, phù hiệu... cũng đóng vai trò rất lớn trong việc truyền đạt hệ thống giá trị, niềm tin, quy tắc... Góp phần tạo ra những nét đặc thù riêng của từng doanh nghiệp, cũng giống nh khi nhắc đến Toyota ngời ta nghĩ ngay đến biểu tợng ba hình elip đan nhau, Mercedes Benz với biểu tợng chiếc vô lăng, Mitsubishi với biểu tợng ba hình thoi chung đỉnh cách đều nhau...

Tuy nhiên, trong cùng một doanh nghiệp, các thế hệ lãnh đạo khác nhau cũng sẽ tạo ra những giá trị khác nhau. Chúng ta sẽ xem xét mức độ ảnh hởng của hai đối tợng lãnh đạo sau đối với sự hình thành văn hoá doanh nghiệp: (1) Sáng lập viên; (2) Nhà lãnh đạo kế cận.

Một phần của tài liệu Đề tài về Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty (Trang 88)