- Lạm dụng của công, phá hoại ngầm
1. Đan Mạch (1)* 2 Phần Lan (2)
2. Phần Lan (2) 3. Thuỵ Điển (3) 4. New Zealand (4) 5. Iceland (-) 6. Canada (5) 7. Singapore (9) 8. Hà Lan (6) 9. Na Uy (7) 10. Thuỵ Sĩ (11) 1. Cameron (-) 2. Paraguay (-) 3. Honduras (-) 4. Tanzania (-) 5. Nigeria (1) 6. Indonesia (7) 7. Colombia (3) 8. Venezuela (9) 9. Ecuador (-) 10. Nga (4)
Chú ý: Mỹ đợc xếp hạng 17 trong danh sách những nớc ít tham nhũng nhất
Ngoặc đơn chỉ xếp hạng của điều tra trớc. Gạch ngang trong ngoặc chỉ quốc gia cuộc điều tra trớc đây không xếp hạng
Trong nhiều nền văn hoá, đa hối lộ - hay còn gọi là “tiền có đi có lại” - là một hành vi kinh doanh đợc chấp nhận. Tại Mê-hi-cô, hối lộ đợc gọi là la mordida. Ngời Nam Phi gọi là dash. ở Trung Đông, ấn Độ và Pakistan, baksheesh, tiền boa hay tiền thởng của cấp trên đợc dùng rất rộng rãi. Ngời Đức gọi đó là schimengeld, tiền bôi trơn công việc và ngời Italia gọi đó là bustarella, một phong bì nhỏ. Các công ty kinh doanh quốc tế phải ý thức đợc rằng hối lộ là một vấn đề đạo đức và hành động này thông dụng hơn tại một vài nớc. ở các nớc đang phát triển, hối lộ thờng xảy ra trong các dự án xây dựng lớn, dự án chìa khóa trao tay hoặc các hợp đồng lớn về hàng hoá hay thiết bị. Bảng 3-11 cho thấy hối lộ đợc tiến hành ở nhiều hoạt động khác nhau nhằm đạt nục tiêu kinh doanh,
Bảng 3-11: Các loại hối lộ chính
tiền làm cho công việc thuận lợi hơn
cho các quan chức chính phủ nhỏ để xúc tiến sự rõ ràng trong khâu vận chuyển hàng, tài liệu và các giao dịch quy trình khác. Ví dụ nh tại ấn Độ, một sản phẩm sẽ không thể giao chuyển đợc nếu trong tay của nhân viên th kí không có một ít tiền. Tại Italia, bustarella ( một phong bì có một khoản tiền nhỏ) góp phần giao chuyển hàng hóa ra vào quốc gia này nhanh chóng hiệu quả hơn
Tiền hoa hồng cho những ngời trung gian
Việc chỉ định những ngời trung gian (các đại lí và các nhà t vấn) để làm cho việc bán hàng thuận lợi hơn theo phơng thức không thờng lệ, và việc chi tiền hoa hồng cho họ, không xứng với dịch vụ thơng mại thờng lệ của họ. Thờng thì, ngời trung gian có thể yêu cầu gửi một phần hoặc tất cả tiền hoa hồng của họ vào ngân hàng ở nớc thứ ba. Ví dụ nh: khoản tiền 30 triệu $ của tổng công ty Northrop cho các cơ quan và nhà t vấn, một phần trong số tiền đó đã đợc sử dụng để chi cho các quan chức chính phủ để có đợc những quyết định u tiên hơn trong việc thu mua máy bay quân sự và các phần cứng quân sự của công ty này.
Đóng góp
cho chính trị Việc đóng góp này nh kiểu tống tiền bởi họ đã vi phạm luật pháp hoặc phong tục địa phơng. Những khoản tiền nh thế này, mặc dù là hợp pháp, nhng cũng nhằm một mục đich giành đợc sự u tiên trực tiếp hoặc gián tiếp. Ví dụ nh, năm 1971 tổng công ty dầu khí Vịnh Ba T đã chi 3 triệu $ cho đảng dân chủ cộng hòa của Nam Triều Tiên vì bị đảng này đe doạ
Chi tiêu tiền
mặt Việc chi tiền mặt cho các nhân vật quan trọng qua các quỹ đen hoặc bằng các hình thức khác, thờng trong một nớc thứ ba (ví dụ nh gửi tiền trong ngân hàng Thuỵ Sĩ) vì các lí do khác nhau, nh để đợc bãi bỏ thuế hoặc giành đợc hợp đồng, hoặc để đợc đối xử u tiên hơn các đối thủ khác. Ví dụ nh United Brands đã chi 2,5 triệu USD qua các tài khoản trong ngân hàng Thuỵ Sĩ cho các quan chức Honduran để đợc giảm thuế mặt hàng Chuối
Bảng 3-12 mô tả một số nhân tố lý giải tại sao ngời ta lại đa hoặc nhận các khoản hối lộ. Nhiều doanh nghiệp coi hối lộ là một chi phí cần thiết trong kinh doanh ở một số nớc nhất định. Nhiều công ty đa quốc gia của Mỹ đã bị phạt vì tiến hành hối lộ theo Luật chống tham nhũng nớc ngoài. Các công ty có thể phải nhận mức phạt lên 2 triệu USD hoặc gấp hai lần khoản tiền họ đã nhận.
Bảng 3-12: Các nguyên nhân hối lộ
Vì các đối thủ cạnh tranh cũng hối lộ
Thiếu quản lý hoặc đào tạo về chống hối lộ cho đội ngũ bán hàng
áp lực phải đạt đợc doanh thu
Tin rằng hối lộ chỉ là một chi phí đầu vào cho quá trình kinh doanh ở nớc ngoài
Nhận hối lộ là một hình thức đợc chấp nhận tại một số quốc gia nhất định
áp lực của đối tác muốn nhận hối lộ
Mở đờng thâm nhập thị trờng mới
Loại bỏ đối thủ cạnh tranh chính
ở Mỹ và Canada thờng thì các nhân viên không chấp nhận hối lộ, thanh toán riêng cho cá nhân, quà tặng hoặc sự sủng ái đặc biệt của những ngời hi vọng sẽ gây ảnh hởng tới quyết định của ngời khác. Tuy nhiên, nạn hối lộ là một cách đợc chấp nhận trong lĩnh vực kinh doanh ở nhiều nớc.
Hối lộ liên hệ ngay tới sự xuống dốc của nhiều lãnh đạo, nhà lập pháp và các quan chức chính phủ. Khi một quan chức chính phủ chấp nhận hối lộ thờng thì doanh nghiệp đa hối lộ sẽ tìm sự u ái và cũng có thể là cơ hội gây ảnh hởng tới hệ thống pháp luật tác động đến doanh nghiệp ấy. Đa hối lộ cho các nhà lập pháp hoặc các quan chức là một vấn đề đạo đức trong kinh doanh. Vấn đề tiền lại quả cũng tồn tại trong các doanh nghiệp t nhân. Ví dụ nh trong ngành dầu khí tiền lại quả và tiền đút lót còn lớn
hơn bị trộm chúng ở dới dạng những chiếc xe hơi thể thao, thuốc phiện, và mại dâm cũng nh một lợng tiền lớn. Những mâu thuẫn về lợi ích vô đạo đức là mối quan ngại đặc biệt khi chúng dập tắt cuộc cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp.
Từ năm 1977 luật chống tham nhũng nớc ngoài đã cấm các công ty Hoa Kì đợc đa hoặc nhận các khoản tiền cho các quan chức của chính phủ nớc ngoài vì mục đích giành đợc hoặc giữ đợc kinh doanh nớc ngoài. Nếu vi phạm luật này, các công ty sẽ phải chịu mức phạt lên tới 2 triệu $, và các tổng giám đốc có thể bị ngồi tù tối đa là 5 năm hoặc bị phạt 10.000$ hoặc bị cả hai hình phạt. Luật này cũng cho phép một khoản tiền “bồi dỡng” nho nhỏ cho các viên chức cấp th kí hoặc bộ trởng. Những khoản tiền này đợc miễn quy kết tội vì lợng tiền nhỏ và vì chúng đợc sử dụng để thuyết phục ngời nhận thực thi nhiệm vụ bình thờng của họ, chứ không phải là làm một việc gì đó có đóng góp quá lớn cho các hàng hoá và dịch vụ mới.
Những ngời ủng hộ luật chống tham nhũng nớc ngoài đa ra hiệp định quốc tế, “Hiệp định chống hối lộ cho các quan chức chính phủ nớc ngoài trong các giao dịch
thơng mại quốc tế”, đợc 34 nớc kí kết. Những ngời ủng hộ hiệp định này phần đông là
thành viên của Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển. Bản hiệp định yêu cầu các bên tham gia kí kết phải buộc tội hình sự với bất cứ ai “đề nghị, hứa hẹn hoặc đa những khoản tiền lớn hoặc các lợi thế khác... cho quan chức nớc ngoài” vì mục đích đạt đợc “lợi thế kinh doanh hoặc những lợi thế khác trong việc kinh doanh quốc tế”. Mức trừng phạt là một sự ngăn cản có hiệu quả và nhanh đối với các vi phạm trong tơng lai và sẽ đợc quyết định bởi quốc gia mà công ty đang hoạt động tại đó.
4.2.2 Phân biệt đối xử (giới tính và chủng tộc)
ở khắp nơi trên thế giới, chúng ta có thể thấy hiện tợng phân biệt giới tính và chủng tộc xảy ra. ở Anh, nhân viên ngời Đông ấn Độ thờng bị trả lơng thấp và đợc giao cho các công việc mà chẳng ai muốn làm cả. Những ngời là thổ dân úc từ lâu nay cũng phải chịu sự phân biệt đối xử về kinh tế, xã hội. ở nhiều nớc Đông Nam á, nhân viên thuộc dân tộc thiểu số ít có cơ hội thăng tiến. ở Nhật Bản, mặc dù chính phụ nữ là ngời mở đờng đến với kinh doanh và chính trị, nhng họ hiếm khi đợc thăng tiến đến các vị trí cao cấp, mặc dù ở nớc này có quy định phân biệt giới tính là phạm pháp, song lại không có hình phạt nếu vi phạm.
Tại nhiều nớc Trung Đông, rất hiếm có những phụ nữ làm kinh doanh, chính vì lý do này mà khi làm kinh doanh với các nớc Trung Đông, các công ty thờng gặp rắc rối khi cử phụ nữ đi làm đại diện bán hàng. Trên thực tế, các công ty ở Trung Đông có thể từ chối không đàm phán với một nữ doanh nhân hoặc có một cái nhìn không mấy thiện cảm khi tổ chức nớc ngoài tuyển dụng phụ nữ. Vấn đề đạo đức trong trờng hợp này là liệu công ty nớc ngoài có nên tôn trọng giá trị của ngời Trung Đông, chỉ cử doanh nhân nam đi đàm phán và không tạo cơ hội cho doanh nhân nữ đợc phát triển sự nghiệp và đóng góp vào các mục tiêu của công ty hay không.
Phân biệt chủng tộc không chỉ đợc nói đến nhiều ở Mỹ, mà ở Đức, đây cũng là một vấn nạn. Đức không cấp quyền công dân cho những công nhân ngời Thổ Nhĩ Kỳ, ngay cả khi họ đã thuộc thế hệ thứ hai của ngời Đức. Vấn đề này cũng xảy ra ở Nhật đối với ngời Hàn Quốc quốc tịch Nhật Bản.
4.2.3 Các vấn đề khác