Nh− chúng ta đã biết các nhà tâm lý học chia t− duy thành ba loại: a. T− duy trực quan – hành động là t− duy mà việc giải quyết nhiệm vụ đ−ợc thực hiện nhờ các hành động vận động từ sự quan sát.
b. T− duy trực quan – hình ảnh là t− duy mà việc giải quyết nhiệm vụ đ−ợc thực hiện trên bình diện hình ảnh mà thôi.
c. T− duy trừu t−ợng là t− duy mà việc giải quyết nhiệm vụ dựa trên sự sử dụng các khái niệm, các kết cấu lôgic và thể hiện trên cơ sở ngôn ngữ.
Trong khi đó với t− duy văn học là ngôn ngữ, t− duy âm nhạc là giai điệu, nhịp điệu, t− duy múa là t− duy hình ảnh, động tác, tạo hình, hình t−ợng.
Nh− vậy muốn thể hiện đ−ợc khả năng mô phỏng tạo dáng, tạo hình động phải thực hiện quá trình t− duy của nhận thức lý tính. Bản chất của quá trình này xuất phát theo trình tự t− duy nhằm tìm ra những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật của động tác hay tổ hợp động tác múa thông qua sự phân tích, tổng hợp và so sánh. Quá trình này đồng thời bộc lộ khả năng t−ởng t−ợng tái tạo của học sinh.
Ví dụ về chân: Nhịp 1 chân phải b−ớc lên tr−ớc, nhịp 2 chân trái b−ớc theo kí cạnh chân phải và nhịp 3 nhịp 4 thực hiện ng−ợc lại có nghĩa là chân
trái b−ớc về sau và chân phải kí cạnh chân trái. Nhịp 5, 6, 7, 8 b−ớc quay ngang di động sang phải một vòng. Về tay: nhịp 1 và 2 đ−a hai tay lên cao thế 2, ngửa lòng bàn tay, nhịp 3 và 4 hai tay hạ xuống thấp ngang hông, nhịp 5, 6, 7, 8 tay đ−a lên cao nh− vị trí của tay trong nhịp 1 và 2, 3 và 4.
Sau đó bài tập đ−ợc học sinh tự thực hiện bằng chân trái, bên trái nghĩa là thao tác đổi bên. Quá trình này thể hiện t− duy lôgic và khả năng t−ởng t−ợng sáng tạo của học sinh.