Tiêu chí và ph−ơng pháp xác định sức bật

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 125 - 126)

Nam Miền xuôi 45

4.1.4.Tiêu chí và ph−ơng pháp xác định sức bật

Sức bật là khả năng khắc phục lực hút của trái đất, nhấc toàn bộ cơ thể lên khỏi mặt sàn bằng nỗ lực sức đạp của bàn chân và sức đẩy của hệ cơ đùi trong một t− thế nhất định.

Hoạt động này chủ yếu dựa vào sự nỗ lực của nhóm cơ đùi, cơ bàn chân và cơ ngón chân. Sức bật có quan hệ chặt chẽ với các tố chất thể lực, ngoài ra độ cao và độ bền của sức bật còn phụ thuộc vào kỹ thuật động tác, tâm lý, giới tính và lứa tuổi.

Nếu nh− vận động viên thể thao, diễn viên xiếc dùng sức bật để thực hiện các động tác kỹ thuật nhào, lộn, lăng ng−ời trong tạo hình co, gấp thì diễn viên múa thực hiện các động tác nhảy cao, nhảy bay, nhảy xa trong các tạo hình đ−ợc xác định. Vì vậy tiêu chí có thể giống nhau nh−ng ph−ơng pháp tuyển lại khác nhau.

A. Tiêu chí.

Độ cao cần phải đạt đ−ợc với thí sinh nam từ 25 – 30 phân, với nữ là 20 – 25 phân tính từ mặt sàn đến đầu các ngón chân đã đ−ợc duỗi căng. Tiêu chí này dùng cho tất cả các hệ tuyển.

B. Ph−ơng pháp xác định.

Thí sinh đứng thẳng trong thế chân chữ V, sau đó nhảy cao tự do từ 4 đến 6 lần với sự nỗ lực để đạt sức bật tuyệt đối. Yêu cầu cơ bản của ph−ơng pháp này thứ nhất là thí sinh phải bật cao trong t− thế thẳng ng−ời, không đổ về phía tr−ớc, không ngả về phía sau, không xiên chéo ng−ời sang cạnh. Thứ hai là thí sinh không đ−ợc co gấp đầu gối, không đ−ợc hất gót chân về phía sau mà hai chân phải duỗi thẳng từ đầu gối tới mu chân. Thí sinh có thể để xuôi hai tay theo ng−ời, có thể chống hai tay vào cạnh s−ờn hoặc vung hai tay lên theo từng b−ớc nhảy. Để đạt đ−ợc hình mẫu động tác trên GVTS phải thị phạm và nói rõ yêu cầu cho thí sinh nắm bắt đ−ợc.

4.2. Tiêu chí và phơng pháp xác định năng khiếu âm nhạc đối

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 125 - 126)