Nam Miền xuôi 45
4.1.3. Tiêu chí và ph−ơng pháp xác định độ mở
Độ mở của x−ơng hông là hoạt động đóng, mở của khớp tròn trên đỉnh x−ơng đùi xoay quanh ổ cối của x−ơng chậu t−ơng thích với sự đàn hồi của hệ cơ hông và dây chằng.
Đặc điểm cấu tạo của x−ơng hông nam cao và hẹp, x−ơng hông nữ thấp và rộng ngang, đặc điểm này rõ nét nhất ở lứa tuổi dậy thì.
Về hoạt động, khi ngồi x−ơng hông thẳng, khi quỳ x−ơng hông chếch, thông th−ờng chếch về phía sau theo h−ớng của x−ơng cùng, đặc điểm này rõ nét ở nữ.
Thí sinh có phần bụng đ−a về phía tr−ớc là thí sinh có chậu hông thẳng. Ng−ợc lại thí sinh bụng phẳng, mông đ−a về phía sau tạo nên đ−ờng cong rõ nét với x−ơng cùng là thí sinh x−ơng hông chếch, x−ơng hông chếch là độ mở kém, đặc điểm này rõ nét ở thí sinh miền núi.
Biên độ mở lớn nhất có thể đạt đ−ợc ở lứa tuổi từ 12 đến 14 là 1800. ở
những thí sinh có độ mở tốt khả năng tự thực hiện độ mềm dẻo này một cách chủ động, ngoài ra cần có sự tác động ngoại lực khi tuyển chọn.
Bảng 11: Tiêu chí tuyển chọn độ mở
Hệ tuyển Nữ tuổi từ 12 đến 14 Nam tuổi từ 12 đến 14
6 năm Từ 1750 đến 1800 Từ 1750 đến 1800
Nữ tuổi từ 14 đến 16 Nam tuổi từ 14 đến 16
4 năm Từ 1700 đến 1800 Từ 1700 đến 1800
Nữ tuổi từ 18 đến 20 Nam tuổi từ 18 đến 20
3 năm Từ 1600 đến 1800 Từ 1600 đến 1800
Biên độ mở tính theo góc bẹt, đạt độ mở 1800 là loại tốt, nhỏ đi 50 là loại khá, nhỏ đi 100 là loại trung bình, nhỏ đi 200 là loại yếu.
Ph−ơng pháp xác định
- Ph−ơng pháp thứ nhất: Thí sinh đứng thế I Cổ điển châu Âu, tay trái vịn gióng, tay phải đ−a thẳng về phía tr−ớc hoặc mở ra cạnh song song mặt sàn, cánh tay tạo độ dốc từ vai xuống đến phần ngón tay. Thí sinh thực hiện động tác ngồi mở một nửa (Demi plié) khi đạt đến điểm dừng của Demi plié GVTS tiến hành hỗ trợ bằng cách dặt đầu gối chân trái của mình vào mỏm cùng cột sống thí sinh và dùng hai tay đặt vào hai đầu gối phía tr−ớc thí sinh kéo nhẹ về phía sau đến độ mở cho phép mà thí sinh không bị vẹo ng−ời, lệch ng−ời.
- Ph−ơng pháp thứ hai (Nằm ếch ngửa): Thí sinh nằm ngửa giang hai tay ngang vai chân co gối một nửa, chống hai bàn chân trên mặt sàn. từ vị trí này thí sinh tự mở hai gối ngang vai sao cho hai gối sát mặt sàn, hai bàn chân áp sát phần gan bàn chân và cạnh bàn chân vào nhau. Nếu thí sinh không tự
thực hiện đ−ợc thì ng−ời GVTS trong t− thế quỳ trên gối phải có thể hỗ trợ lực ấn bằng hai tay của mình trên hai đầu gối của thí sinh.
- Ph−ơng pháp thứ ba (Nằm ếch sấp): Thí sinh nằm sấp trên mặt sàn, hai tay giang ngang vai, cằm chống trên mặt sàn, từ vị trí này thí sinh co mở hai gối tới vị trí Demi plié hoặc Grand plié sao cho hai gối sát mặt sàn, hai bàn chân áp sát phần gan bàn chân và cạnh bàn chân vào nhau. Nếu thí sinh không tự thực hiện đ−ợc thao tác này thì ng−ời GVTS có thể yêu cầu thí sinh chỉ dừng lại ở vị trí Demi plié và hỗ trợ lực ấn xuống phần hông sau của thí sinh bằng tay phải của mình.