Tr−ờng Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân Độ

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 71 - 74)

Là một trong những tr−ờng nghệ thuật đầu tiên đ−ợc thành lập trong hệ thống các tr−ờng văn hoá nghệ thuật của cả n−ớc, tr−ờng Văn hoá Nghệ thuật Quân Đội đ−ợc thành lập vào ngày 23/09/1955 theo Quyết định của tổng

quận uỷ Trung −ơng. Mục tiêu đào tạo của nhà tr−ờng là: Bồi d−ỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, chính trị t− t−ởng cho các diễn viên, các đội văn công s− đoàn đang hoạt động trong kháng chiến, tăng c−ờng diễn viên cho các đoàn văn công của các quân khu mới thành lập.

Tháng 09/1992 tr−ờng Văn hoá Nghệ thuật Quân đội đ−ợc đổi tên thành tr−ờng Trung cấp Nghệ thuật Quân đội trực thuộc Bộ Quốc phòng do Tổng cục Chính trị trực tiếp chỉ đạo và quản lý. Đến tháng 8 năm 1995 Bộ Quốc phòng ra quyết định sát nhập tr−ờng Quân nhạc Quân khu thủ đô vào tr−ờng trung cấp nghệ thuật quân đội và ngày 23/09/1995 tr−ờng đ−ợc nâng cấp thành tr−ờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Quân đội.

Mục tiêu cụ thể lúc này là đào tạo ra những chiến sĩ, nghệ sĩ có trình độ cao đẳng hoạt động trên các lĩnh vực nh−: sáng tác, lý luận, chỉ huy dàn nhạc, huấn luyện múa, diễn viên, cán bộ Văn hoá - Nghệ thuật... bổ sung cho các cơ quan nghiệp vụ và các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp trong toàn quân.

Dựa trên yêu cầu không ngừng đổi mới công tác đào tạo cũng nh− theo nhu cầu phát triển của nhà tr−ờng, tới tháng 01/2006 tr−ờng Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Quân đội đ−ợc chuyển tiếp lên thành tr−ờng Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội. Với mục tiêu mới là đào tạo diễn viên cho các đoàn nghệ thuật trong quân đội và các em học sinh dân tộc miền núi.

Khoa Múa của tr−ờng Đại học Văn hoá - Nghệ thuật Quân đội là một trong những khoa đ−ợc thành lập sớm nhất. D−ới sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà tr−ờng đội ngũ cán bộ giảng viên của khoa Múa th−ờng xuyên chăm lo xây dựng khoa vững mạnh về mọi mặt, biết phát huy nội lực, luôn tích cực học tập để nâng cao trình độ chính trị và chuyên môn , nâng cao học hàm, học vị. Hàng năm khoa Múa tổ chức những buổi họp rút

kinh nghiệm về chuyên môn theo từng bộ môn, củng cố xây dựng ch−ơng trình, giáo trình đào tạo cho phù hợp với từng đối t−ợng học sinh đang theo học ở các hệ đào tạo của nhà tr−ờng.

Với mục tiêu đào tạo đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực nghệ thuật múa cho các đoàn nghệ thuật trong quân đội và đồng bào dân tộc các tỉnh miền núi, các vùng sâu vùng xa, khoa Múa đã xây dựng nội dung ch−ơng trình đào tạo theo các hệ: Trung cấp diễn viên 3 năm, Cao đẳng diễn viên 2 năm, Đại học Biên đạo Múa 4 năm và Đại học Huấn luyện múa 4 năm.

Đội ngũ giảng viên cơ hữu của khoa theo khung đại học đ−ợc qui định là 17 ng−ời trong đó có 01 chủ nhiệm khoa, 01 phó chủ nhiệm khoa, 03 giảng viên múa cổ điển châu Âu, 03 giảng viên Múa Dân gian dân tộc, 02 giảng viên Múa Hiện đại, 05 giảng viên đệm đàn và 01 cán bộ giáo vụ. Thực tế số l−ợng giảng viên của khoa Múa còn ch−a đủ, cần bổ sung trong thời gian tới. Ngoài ra khoa còn mời những giảng viên, những nghệ sỹ có tên tuổi trong ngành tham gia giảng dạy.

Lịch sử hơn 50 năm phát triển và tr−ởng thành của tr−ờng Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội nói chung, khoa múa nói riêng là lịch sử phát triển của những tháng ngày gian khó nh−ng rất đáng tự hào. Với một đội ngũ đông đảo những giáo viên học sinh hăng say lao động, nhà tr−ờng đã có những b−ớc vững chắc trên con đ−ờng đào tạo nghệ thuật của mình. Thành công hôm nay đã khẳng định đ−ợc vị trí quan trọng của nhà tr−ờng trong việc nuôi d−ỡng và phát triển những tài năng nghệ thuật của cả n−ớc, tập thể thầy và trò của nhà tr−ờng luôn cùng nhau quyết tâm phấn đấu xây dựng nhà tr−ờng ngày một lớn mạnh, vững b−ớc tiến vào thế kỷ mới cùng những thành công và thắng lợi mới.

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)