Tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 68 - 70)

Là cái nôi đào tạo, nuôi d−ỡng những nhân tài của ngành múa, tr−ờng Múa Việt Nam đ−ợc thành lập ngày 25 tháng 10 năm 1959 căn cứ theo quyết định 153-VH/QĐ của bộ văn hoá - thông tin với nhiệm vụ “Đào tạo và bổ túc nâng cao trình độ cho cán bộ, diễn viên múa để cung cấp cho các ngành, các địa ph−ơng” đáp ứng yêu cầu lúc bấy giờ là phục vụ chính trị, phục vụ nhân dân cả n−ớc trong giai đoạn mới của lịch sử: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ cứu n−ớc ở Miền Nam” .

Để thích ứng với quá trình đi lên của mình, cũng nh− theo xu thế phát triển chung của các tr−ờng, tr−ờng Múa Việt Nam đ−ợc nâng cấp lên Cao đẳng vào ngày 05/04/2001 căn cứ theo quyết định 164/QĐ-BGDĐT-TCCB của Bộ Giáo dục và Đào tạo với nhiệm vụ chính là “Đào tạo và bồi d−ỡng cán bộ có trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn trên lĩnh vực nghệ thuật múa. Nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội”.

Với cơ cấu tổ chức 01 Ban Giám hiệu, 04 phòng chức năng, 04 khoa chuyên môn và 01 Nhà hát thực nghiệm; với đội ngũ những cán bộ, giảng viên, cộng tác viên đầu ngành tài năng luôn nhiệt tình hăng say cống hiến,

tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam đã khẳng định đ−ợc vị trí hàng đầu của mình trong việc phát triển và đào tạo những tài năng nghệ thuật Múa cho đất n−ớc.

Hiện nay tr−ờng có trên 400 học sinh , sinh viên đang theo học ở các chuyên ngành nh−: Cao đẳng Biên đạo múa (3 năm), Cao đẳng Huấn luyện múa (3 năm), Trung cấp diễn viên biểu diễn kịch Múa (7 năm, 6 năm), trung cấp diễn viên biểu diễn múa Dân gian dân tộc (4 năm, 3 năm, 2 năm). Không chỉ đ−ợc trang bị đầy đủ những kiến thức văn hoá, lý luận, âm nhạc và chuyên môn, các em học sinh còn đ−ợc học tập trong những phòng học đầy đủ tiện nghi, đ−ợc tham gia trong các ch−ơng trình biểu diễn nghệ thuật lớn của ngành và của đất n−ớc. Đây là cơ hội để các em có thể thực hành những bài học một cách tốt nhất cũng nh− tạo thêm cho mình nhiều kinh nghiệm và phong cách biểu diễn chuyên nghiệp. Danh sách các thí sinh đạt giải cao tại các cuộc thi tài năng trong n−ớc và quốc tế là minh chứng cụ thể nhất cho chất l−ợng đào tạo của nhà tr−ờng những năm qua. Không chỉ phát hiện và nuôi d−ỡng các tài năng biểu diễn, những năm gần đây tr−ờng còn tích cực phối hợp cộng tác với các nhà hát – các đoàn múa trong và ngoài n−ớc để liên kết biểu diễn nhiều ch−ơng trình giao l−u trao đổi văn hoá. Qua những ch−ơng trình đó đã xuất hiện nhiều g−ơng mặt diễn viên và biên đạo trẻ đầy triển vọng.

Trong suốt chặng đ−ờng phát triển không mệt mỏi của mình, cán bộ, giáo viên, học sinh tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam đã từng b−ớc đ−a sự nghiệp đào tạo của mình đi lên từ không đến có, với qui mô đào tạo ngày một mở rộng, chất l−ợng đào tạo đ−ợc nâng cao, những học sinh tốt nghiệp của tr−ờng đã và đang phát huy có hiệu quả trên các c−ơng vị công tác ở khắp mọi miền của tổ quốc. Đó là sự đóng góp không nhỏ cho sự hình thành và lớn mạnh của nhiều đơn vị nghệ thuật múa chuyên nghiệp trong cả n−ớc, cũng

nh− đã đóng góp có ý nghĩa vào sự hình thành và phát triển nền nghệ thuật múa Việt Nam hiện đại và giầu bản sắc dân tộc.

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 68 - 70)