Vai trò của các ph−ơng tiện nghe nhìn, các đơn vị nghệ thuật, các tr−ờng Trung học văn hoá nghệ thuật địa ph−ơng…

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 64 - 68)

tr−ờng Trung học văn hoá nghệ thuật địa ph−ơng…

Theo số liệu của Cục nghệ thuật biểu diễn Bộ Văn hoá - Thông tin, cả n−ớc ta hiện nay có 15 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp thuộc các lực l−ợng vũ trang và 184 đơn vị nghệ thuật thuộc Bộ, tỉnh, thành phố quản lý. Ngoài ra còn có 16 tr−ờng Văn hóa nghệ thuật trực thuộc Bộ Văn hoá - Thông tin và 31 tr−ờng Văn hóa nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hoá - Thông tin các tỉnh. Nh−

vậy cả n−ớc ta có gần 250 đơn vị đào tạo và biểu diễn nghệ thuật. Đây thực sự là một môi tr−ờng xã hội tốt để chắp cánh cho những khát vọng nghệ thuật và đào tạo tài năng cho đất n−ớc.

Trong quá trình đô thị hóa hiện nay các ph−ơng tiện nghe nhìn đang đ−ợc xem là một nhu cầu thiết yếu, một ph−ơng tiện giải trí thích hợp với cuộc sống hiện đại, góp phần trang bị kiến thức, giáo dục đạo đức, nhân cách, nếp sống văn hóa, nâng cao thị hiếu, thỏa mãn nhu cầu h−ởng thụ văn hóa nghệ thuật ngày càng cao của các tầng lớp nhân dân. Hiện nay thời l−ợng phát sóng của các ch−ơng trình ca múa nhạc trên truyền hình là 240 phút/tuần. Theo kết quả điều tra có 91% nhân dân đô thị nghe đài phát thanh và ch−ơng trình FM,

Bằng những ch−ơng trình văn nghệ hấp dẫn ở các thể loại, các ph−ơng tiện nghe nhìn đã và đang là nhân tố tích cực tác động tới tâm lý, tình cảm, nhận thức và phát triển năng khiếu văn hóa nghệ thuật ở trẻ thơ.

Mối quan hệ của các nhóm trong môi tr−ờng xã hội là mối quan hệ đa chiều có tác động qua lại thúc đẩy nhau cùng phát triển. −u thế tuyệt đối không thuộc bất cứ một nhóm nào và càng không thể tách riêng từng nhóm hoặc gạt bỏ một nhóm nào trong việc hình thành những phẩm chất, năng khiếu nghệ thuật múa ở trẻ, những năng khiếu bẩm sinh sẽ bị thui chột dần nếu nh− thiếu sự hoạt động đồng bộ và hiệu quả của hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học, câu lạc bộ, nhà văn hóa, các ph−ơng tiện thông tin đại chúng cùng các tr−ờng Văn hóa nghệ thuật, các đoàn nghệ thuật. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng những yếu tố bẩm sinh đ−ợc thừa h−ởng từ sự di truyền chỉ có giá trị nh− những tiền đề sinh học giúp cho trẻ trong quá trình tiếp thu thực tế. Còn nhìn chung mỗi cá nhân b−ớc vào cuộc sống phải hình thành và phát triển những khả năng, kỹ năng, tài năng của mình bằng cách tiếp thu sự giáo dục nghệ thuật và lĩnh hội các sản phẩm của văn hóa.

Các nhóm môi tr−ờng xã hội trên đây không chỉ có vai trò quyết định đến sự phát triển tài năng nghệ thuật, mà hơn thế nữa còn là nơi bảo l−u, giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong quá trình toàn cầu hóa và giao l−u văn hóa Quốc tế.

Tiểu kết

Môi tr−ờng tự nhiên, điều kiện sống và môi tr−ờng xã hội là những yếu tố cơ bản liên quan tới sự hình thành điều kiện cơ thể và năng khiếu múa.

Trong ch−ơng này từ những vấn đề lý thuyết về môi tr−ờng chúng tôi phân tích và đ−a ra kết luận rằng con ng−ời là một thực thể sinh vật, xã hội và

văn hóa. Nếu nh− điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng sinh thái, trình độ kinh tế – xã hội có ảnh h−ởng tới sự phát triển một hình thể múa thì truyền thống văn hóa vùng, miền là yếu tố có thể tác động mạnh mẽ tới sự phát triển năng khiếu nghệ thuật nói chung và năng khiếu múa nói riêng.

Bên cạnh điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng sinh thái, truyền thống văn hóa vùng, miền thì môi tr−ờng gia đình và môi tr−ờng xã hội có liên quan tới quá trình hình thành năng khiếu và phát triển tài năng con ng−ời, trong đó vấn đề di truyền có thể xem là tiền đề sinh học cần thiết cho sự phát triển của năng khiếu và tài năng, năng khiếu và tài năng đ−ợc phát triển trong điều kiện tối

−u phụ thuộc vào khả năng gien, chất l−ợng dinh d−ỡng, ph−ơng pháp giáo dục h−ớng nghiệp của cha mẹ, đó là môi tr−ờng gia đình, còn sự nhận thức, khả năng điều chỉnh hành vi và sự tiếp nhận của đứa trẻ tr−ớc những yếu tố tác động, ảnh h−ởng từ phía khách quan đó là môi tr−ờng xã hội.

Khi nghiên cứu tác động của môi tr−ờng xã hội đối với sự phát triển năng khiếu, chúng tôi phân thành các nhóm sau:

1. Hệ thống giáo dục mầm non và tiểu học.

2. Vai trò của các câu lạc bộ, nhà văn hoá và các sinh hoạt văn hoá cộng đồng.

3. Vai trò của các ph−ơng tiện nghe nhìn đại chúng, các đơn vị nghệ thuật, các tr−ờng Trung học Văn hoá nghệ thuật.

Mối quan hệ của các nhóm trong môi tr−ờng xã hội là mối quan hệ đa chiều có tác động qua lại thúc đẩy nhau cùng phát triển. −u thế tuyệt đối không thuộc bất cứ một nhóm nào và càng không thể tách riêng từng nhóm hoặc gạt bỏ một nhóm nào trong việc hình thành những phẩm chất, năng khiếu nghệ thuật múa ở trẻ, những năng khiếu bẩm sinh sẽ bị thui chột dần

nếu nh− thiếu sự hoạt động đồng bộ và hiệu quả của hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học, câu lạc bộ, nhà văn hóa, các ph−ơng tiện thông tin đại chúng cùng các tr−ờng Văn hóa nghệ thuật, các đoàn nghệ thuật. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng những yếu tố bẩm sinh đ−ợc thừa h−ởng từ sự di truyền chỉ có giá trị nh− những tiền đề sinh học giúp cho trẻ trong quá trình tiếp thu thực tế. Còn nhìn chung mỗi cá nhân b−ớc vào cuộc sống phải hình thành và phát triển những khả năng, kỹ năng, tài năng của mình bằng cách tiếp thu sự giáo dục nghệ thuật và lĩnh hội các sản phẩm của văn hóa.

ch−ơng III

Thực trạng công tác tuyển sinh ở các cơ sở

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)