Tuyển năng khiếu múa

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 82 - 90)

Tuyển năng khiếu múa ở hầu hết các cơ sở đào tạo diễn viên múa chuyên nghiệp là phần thi chính mang tính quyết định nhất trong công tác tuyển chọn học sinh năng khiếu múa đ−ợc xem xét từ 2 góc độ: Điều kiện cơ thể và năng khiếu.

3.2.2.1. Điều kiện cơ thể

Thông th−ờng khi vào đến vòng chung tuyển thí sinh đ−ợc bố trí theo nhóm khoảng 5 ng−ời đứng thẳng thành một hàng ngang quay về phía ban chấm thi, hai bàn chân chụm sát vào nhau, hai tay buông dọc theo thân. D−ới sự h−ớng dẫn của giáo viên, các thí sinh xoay bốn h−ớng, đ−a thẳng hai tay ra phía tr−ớc, ra bên cạnh, lên trên cao, bàn tay lần l−ợt úp, ngửa, duỗi thẳng, uốn cong, sau đó theo nhau đi bộ 1 – 2 vòng quanh sàn tập. Với sự quan sát trực diện, ban chấm thi xem xét hình thể của từng thí sinh một cách toàn diện: Từ vóc dáng đến nét mặt và từng bộ phận của cơ thể (nh− đầu, cổ, vai, l−ng, hông, tay, chân...) rồi đ−a ra những đánh giá chủ quan của mình.

Một thí sinh đủ điều kiện về hình thể múa, theo cách đánh giá truyền thống là thí sinh không có dị tật bẩm sinh, có thân hình khoẻ mạnh, cao cân đối, không béo mập, mặt xinh đẹp, cổ cao, vai xuôi vừa phải đối với nữ, vai rộng nh−ng không ngang đối với nam, chân tay dài và thẳng, đầu gối nhỏ, bắp chân thon dài, phần chân (tính từ ngấn mông xuống đến gót chân) dài hơn phần thân trên (tính từ ngấn mông lên đến đốt x−ơng sống giữa cổ và l−ng) khoảng từ 10 đến 12 cm, khi tay buông thõng thì đầu ngón tay nằm ở vị trí ngang bắp đùi...

Ng−ời Trung Quốc quan niệm một hình thể múa đạt tiêu chuẩn về cơ bản cũng giống nh− cách đánh giá của ng−ời Việt Nam chúng ta. Ông Lý Giang – Hiệu tr−ởng tr−ờng Nghệ thuật trực thuộc Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc còn cho biết thêm đối với một thí sinh tuyển múa ở Trung Quốc phải có khuôn mặt trái xoan, có phần chân dài hơn phần thân trên từ 12 đến 15 cm, có sải tay dài đúng bằng chiều cao của cơ thể.

Còn Học viện Múa quốc gia Matxcơva Liên bang Nga lại quy định rất cụ thể về cân nặng cơ thể đối với học sinh múa của mình (bảng 2 và bảng 3).

Sự dao động cho phép đối với những học sinh có chiều cao tới 169 cm là trên d−ới 1 kg, còn đối với học sinh có chiều cao từ 170 cm trở lên đ−ợc phép dao động trên d−ới 2 kg. Sự cách biệt cơ bản giữa học sinh nam và học sinh nữ có cùng chiều cao là 2 kg.

Bảng 2: Tiêu chuẩn cân nặng đối với nữ học sinh múa

(Học viện Múa quốc gia Mátxcơva- Liên Bang Nga.)

Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) 130 21 139 26 148 31.5 157 37 166 42.5 131 21.5 140 27 149 32 158 37.5 167 43 132 22 141 27.5 150 33 159 38 168 43.5 133 22.5 142 28 151 33.5 160 39 169 44 134 23 143 28.5 152 34 161 39.5 170 45 135 24 144 29 153 34.5 162 40 171 45.5 136 24.5 145 30 154 35 163 40.5 172 46 137 25 146 30.5 155 36 164 41 173 46.5 138 25.5 147 31 156 36.5 165 42 174 47

Nh− vậy, cho dù có nhiều cách đánh giá khác nhau thì một hình thể đ−ợc coi là đủ tiêu chuẩn đối với thí sinh tuyển năng khiếu múa phải là hình

Bảng 3: Tiêu chuẩn cân nặng đối với nam học sinh múa

(Học viện Múa quốc gia Mátxcơva Liên Bang Nga.)

Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) 130 23 141 29.5 152 36 163 42.5 174 49 131 23.5 142 30 153 36.5 164 43 175 50 132 24 143 30.5 154 37 165 44 176 51 133 24.5 144 31 155 38 166 44.5 177 51.5 134 25 145 32 156 38.5 167 45 178 52.5 135 26 146 32.5 157 39 168 45.5 179 53 136 26.5 147 33 158 39.5 169 46 180 54 137 27 148 33.5 159 40 170 47 181 55 138 27.5 149 34 160 41 171 47.5 182 56 139 28 150 35 161 41.5 172 48 183 56.5 140 29 151 35.5 162 42 173 48.5 184 57

Sau phần tuyển hình thể các thí sinh lần l−ợt từng ng−ời một b−ớc vào phần tuyển về thể chất bao gồm độ mềm, độ mở và sức bật.

Việc kiểm tra độ mềm của thí sinh đ−ợc thông qua các động tác bẻ gập các khớp x−ơng ngón tay, cổ tay, ngón chân, cổ chân, khớp vai, khớp hông, cột x−ơng sống... Mỗi một bộ phận thí sinh có thể tự bẻ bằng nội lực của bản thân để chứng minh độ mềm bẩm sinh của mình, sau đó giáo viên h−ớng dẫn tác động thêm. Qua đó ban chấm thi có thể đánh giá khả năng tr−ớc mắt cũng nh− triển vọng sau này của mỗi thí sinh.

Kiểm tra độ mở khớp x−ơng hông và cổ chân th−ờng đ−ợc tiến hành ở ba trạng thái: Đứng, ngồi và nằm của thí sinh. Để thuận lợi cho việc đánh giá của ban chấm thi, thí sinh đ−ợc giáo viên h−ớng dẫn giúp cho đứng xoay ngang, một tay vịn vào gióng, h−ớng cạnh s−ờn về phía ban chấm thi, đầu gối thẳng, hai gót chân sát vào nhau, hai mũi chân mở sang hai bên tạo thành một góc 1800, sau đó thí sinh từ từ ngồi thẳng xuống, đầu gối mở theo h−ớng của mũi chân. Tuy nhiên đối với những thí sinh ch−a qua tạo nguồn thì việc kiểm tra ở trạng thái đứng là thiếu chính xác do đó kiểm tra độ mở ở trạng thái nằm đã đ−ợc tiến hành phổ biến hơn. Thí sinh đ−ợc nằm ngửa trên sàn duỗi thẳng đầu gối và cổ chân, hai tay dang ngang vai, hai bàn chân xoay mở ra hai bên sao cho má ngoài của bàn chân sát xuống sàn, sau đó co hai đầu gối lên vuông góc với thân trên và mở sang hai bên hoặc nằm sấp ng−ời trong t− thế “nằm ếch” để kiểm tra độ mở của khớp hông. ở trạng thái nằm, việc kiểm tra độ mở của mọi đối t−ợng thí sinh tuyển múa đ−ợc thuận lợi và chính xác hơn.

Kiểm tra sức bật là khâu cuối của phần tuyển sinh điều kiện cơ thể múa. Lúc này thí sinh tự chứng minh sức bật bẩm sinh của mình bằng cách nhún hai chân xuống rồi bật thẳng lên càng cao càng tốt từ 3 đến 5 lần liên tục, hai tay có thể chống nạnh hoặc vung tự do. Khi ở trên không, đầu gối và cổ chân phải duỗi thẳng.

Nh− vậy, một thí sinh có đủ điều kiện cơ thể múa là thí sinh có hình thể đẹp cân đối, có độ mềm, độ mở và sức bật tuyệt đối. Song để tìm ra đ−ợc một thí sinh nh− vậy đã luôn là rất hiếm, nhất là ở Việt Nam chúng ta.

3.2.2.2. Năng khiếu

Kiểm tra năng khiếu đ−ợc tiến hành ngay sau khi kiểm tra điều kiện cơ thể. Hình thức kiểm tra để phát hiện thí sinh có năng khiếu múa rất phong phú. Tuỳ từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và mức độ khắt khe của vòng tuyển mà các hội đồng tuyển chọn học sinh năng khiếu múa đ−a ra những yêu cầu khác nhau. Phổ biến nhất là mỗi thí sinh phải tiếp thu và thực hiện tại chỗ một số tạo hình, động tác hoặc tổ hợp động tác múa do giáo viên h−ớng dẫn đ−a ra. Chất liệu động tác có thể là múa Cổ điển châu Âu, múa Dân gian dân tộc, múa Sân khấu truyền thống hoặc múa Tính cách. Tuỳ thuộc vào đối t−ợng thí sinh đã qua hay ch−a qua tạo nguồn, đã biết hay ch−a biết múa, có khi lại tuỳ thuộc vào lứa tuổi hoặc vùng miền mà giáo viên h−ớng dẫn đ−a ra bài thi khó hay dễ cho thí sinh. Mỗi tạo hình, động tác hay tổ hợp múa giáo viên h−ớng dẫn múa tr−ớc một lần, lần thứ hai thí sinh học theo, lần thứ ba thí sinh tự múa và lần thứ t− thí sinh tự đổi bên và múa lại. Ngoài ra thí sinh có thể múa một đoạn múa ngắn đã đ−ợc chuẩn bị sẵn từ tr−ớc hoặc hát kết hợp với điệu bộ một bài hát nào đó tuỳ theo khả năng của mình, cũng có thể thực hiện một tiểu phẩm kịch câm theo chủ đề của ban chấm thi đ−a ra tại chỗ, nhảy múa ngẫu hứng theo âm nhạc, đi hoặc chạy theo âm nhạc... Dựa vào kết quả nhận thức trực quan, khả năng mô phỏng tạo dáng tạo hình tĩnh và động, cảm xúc âm nhạc, phản xạ múa, khả năng thể hiện tình cảm của thí sinh mà ban chấm thi cho điểm.

Giáo viên chấm thi có thể tự cho điểm theo từng phần hoặc từng chi tiết nh−ng cuối cùng chỉ đ−a ra một điểm duy nhất theo thang điểm 10 và chi tiết

tới 0,1 cho cả phần tuyển năng khiếu múa. Điểm năng khiếu múa đóng vai trò quan trọng mang tính quyết định nhất cho thí sinh trúng tuyển vào tr−ờng múa.

3.2.2.3. Nhận xét chung

Tuyển năng khiếu múa ở các cơ sở đào tạo diễn viên múa chuyên nghiệp đã và đang đ−ợc tiến hành một cách nghiêm túc, kỹ càng. Mặc dù ch−a có sự thống nhất về quy trình tuyển năng khiếu múa nh−ng nhìn chung các cơ sở đào tạo diễn viên múa đều có những b−ớc kiểm tra khá giống nhau từ kiểm tra điều kiện cơ thể đến kiểm tra năng khiếu. Song chất l−ợng tuyển năng khiếu múa của các cơ sở đào tạo cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào nguồn tuyển, mục tiêu đào tạo, quan niệm và đánh giá chủ quan của ng−ời chấm thi và những điều kiện liên quan khác.

ở Việt Nam nguồn tuyển là vấn đề nan giải nhất, đặc biệt là những năm gần đây. Có nhiều nguyên nhân khiến nguồn tuyển khan hiếm và kém chất l−ợng. Do múa là một nghề đòi hỏi đầu t− lớn về tài chính và thời gian khi đào tạo nh−ng tuổi nghề lại ngắn, thu nhập thấp dẫn đến mức sống không ổn định, hơn nữa sự xuất hiện của các loại hình vui chơi giải trí đã làm giảm nhu cầu th−ởng thức nghệ thuật múa của công chúng, đẩy nghệ thuật múa xuống vị trí thứ yếu nên đa số những gia đình có điều kiện kinh tế lại ở thành phố, thậm chí cả những gia đình văn nghệ sĩ cũng không muốn cho con em mình (mặc dù rất có năng khiếu) đi theo nghề múa. Từ đó vào tr−ờng múa hoặc những tr−ờng đào tạo dạy nghề khác lại là mục đích của đa số con em các gia đình ở nông thôn, miền núi, các tỉnh xa nơi mà cuộc sống còn nhiều khó khăn hơn. Theo số liệu của Phòng Đào tạo tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam thì những năm gần đây số thí sinh trúng tuyển vào tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam ở khu vực thành phố chỉ có 30%, ở khu vực thị trấn, thị xã và nông thôn là 66%,

còn lại 4% là thí sinh ở khu vực vùng cao, vùng sâu, hải đảo. Trong số thí sinh trúng tuyển có tới 65% là con em các gia đình nông dân.

Ta hãy xem bảng tổng hợp kết quả tuyển năng khiếu múa của một số năm gần đây: năm 2004 (bảng 4) và năm (bảng 5)

Nhìn vào kết quả chung tuyển năng khiếu múa năm 2004 của tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam, có thể thấy số l−ợng thí sinh dự tuyển không đông, tổng cộng có 234 em trong đó hệ 7 năm có 104 em, hệ 4 năm có 87 em và hệ 3 năm có 43 em. Số thí sinh nam là 70 em, nữ có 164 em, từ các tỉnh miền núi có 56 em và từ các tỉnh miền xuôi là 178 em.

Mặc dù đánh giá kết quả tuyển năng khiếu múa theo thang điểm 10 nh−ng nhiều năm nay ở tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam mức điểm chuẩn đã gần nh− đ−ợc cố định. Thí sinh đủ tiêu chuẩn vào tr−ờng phải đạt từ 7.0 điểm đối với nam và 7.5 điểm đối với nữ trở lên. Năm 2004 số thí sinh đạt điểm chuẩn trở lên chỉ chiếm có 25.6%. Điều đó có nghĩa là cứ 4 em thi tuyển thì có 1 em đạt yêu cầu của nhà tr−ờng. Tỷ lệ đạt điểm chuẩn của thí sinh nam tuyển vào các hệ đều cao hơn thí sinh nữ.

Điểm chuẩn vào các tr−ờng phụ thuộc vào chất l−ợng nguồn tuyển và chỉ tiêu đào tạo hàng năm là chủ yếu. Cũng ở tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam, kết quả chung tuyển năng khiếu múa năm 2006 (bảng 5) cho thấy số l−ợng thí sinh dự tuyển là 143 em chỉ đạt 61.1% của năm 2004 nh−ng số thí sinh đạt diểm chuẩn trở lên lại đạt tới 48.9% trong đó thí sinh nam tuyển vào hệ 6 năm ở độ tuổi 12 đến 14 tuổi đạt cao nhất: 83.3%.

Bảng 4: Kết quả chung tuyển năng khiếu múa năm 2004

của tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam (thang điểm 10)

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 82 - 90)