Tiêu chí và ph−ơng pháp xác định độ mềm

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 113 - 123)

Nam Miền xuôi 45

4.1.2.Tiêu chí và ph−ơng pháp xác định độ mềm

Độ mềm dẻo thể hiện ở tính linh hoạt của các khớp cùng sự đàn hồi t−ơng ứng của hệ dây chằng và cơ bắp. Đó là khả năng, xoay, mở, uốn, gấp của các khớp x−ơng: Cổ, vai, cột sống, hông, cổ chân, ngón tay, ngón chân… với biên độ cho phép mà không cần sự hỗ trợ hoặc tác động của GVTS. Độ mềm, dẻo phụ thuộc vào môi tr−ờng, trạng thái cơ thể, lứa tuổi và giới tính.

* Tiêu chí và ph−ơng pháp xác định độ mềm độ mềm đốt sống cổ, x−ơng vai, cổ tay, ngón tay.

Vẻ đẹp của phần thân trên cùng với sự mềm mại của các đốt sống cổ, khớp x−ơng vai, x−ơng cánh tay, cổ tay, ngón tay cũng nh− cột sống sẽ tạo

nên sự mềm mại, uyển chuyển, duyên dáng trong chuyển động của các thể loại múa, đặc biệt là múa dân gian dân tộc Việt Nam. Cổ con ng−ời là bộ phận của cơ thể nối giữa đầu và thân, phía tr−ớc là x−ơng móng, phía sau là 7 đốt sống cổ, x−ơng móng đứng độc lập và đứng vững nhờ các cơ ở cổ. Đốt sống cổ thứ nhất là đốt đội, đốt sống cổ thứ hai là đốt trục, hai đốt này tạo thành một cặp bản lề điều khiển hoạt động của cổ khi thực hiện các thao tác quay ngang, cúi, ngửa.

Tiêu chí độ mềm của các khớp x−ơng cổ là khả năng xoay mặt sang phải hoặc sang trái phải đạt góc 900, phía tr−ớc gập xuống phải sát cằm vào chân cổ và phía sau khi ngửa ra sao cho cằm chiếu thẳng lên trần nhà.

Ph−ơng pháp xác định độ mềm của đốt sống cổ: Yêu cầu thí sinh đứng thẳng thực hiện các động tác quay đầu sang phải, sang trái, cúi gập cổ, ngửa cổ về phía sau. Những học sinh đạt đ−ợc độ mềm đốt sống cổ là đạt đ−ợc các tiêu chí về góc quay và góc gấp, góc mở nh− đã trình bày ở trên.

- X−ơng đai vai: X−ơng bả vai có hình tam giác đứng ở mặt sau lồng ngực từ khoảng liên s−ờn thứ nhất đến x−ơng s−ờn thứ bẩy. Phía ngoài của x−ơng vai có mỏm quạ và hố khớp, hố khớp này nối với x−ơng cánh tay. Hoạt động của x−ơng bả vai nhô lên, hạ xuống, đẩy về phía tr−ớc, mở về phía sau hoặc quay tròn chính là nhờ sự vận động quanh hố khớp này.

Học sinh có x−ơng vai mềm là thực hiện các hoạt động trên linh hoạt, có độ xoay, độ mở lớn.

- Cổ tay và ngón tay: X−ơng cổ tay gồm 8 x−ơng nhỏ xếp thành hai hàng, hàng trên có: X−ơng thuyền, x−ơng bán nguyệt, x−ơng tháp và x−ơng chậu. Hàng d−ới có: X−ơng thang, x−ơng thê, x−ơng cả và x−ơng móc. Tám x−ơng hợp lại thành một khối dẹt, có các cạnh trên đều đặn và cong lên khớp

lại với x−ơng cẳng tay, cạnh phía d−ới khúc khuỷu khớp với những đốt x−ơng bàn tay, mặt trên thì cong và lồi, mặt d−ới lõm hình lòng máng.

- X−ơng ngón tay: Mỗi ngón có 3 đốt, riêng ngón cái chỉ có 2 đốt, những đốt giáp với x−ơng bàn tay chỉ có một diện khớp trũng nằm sát với diện khớp tròn x−ơng bàn tay.

* Tiêu chí và ph−ơng pháp xác định độ mềm cổ tay ngón tay

Với cấu tạo nh− trên độ mềm của cổ tay có thể đạt góc gấp lên 900 và gấp xuống 900 mà không cần có tác động của ngoại lực. Để kiểm tra độ mềm của cổ tay một cách chính xác ng−ời GVTS yêu cầu thí sinh giang hai tay ngang lòng bàn tay song song với mặt sàn và tự thực hiện các động tác gấp ngửa và úp cổ tay. Thí sinh có cổ tay cứng là không đạt đ−ợc góc gấp lên xuống 900. T−ơng tự nh− vậy, độ mềm của các ngón tay có thể cong lên tạo với cổ tay thành một cánh cung tròn. Cần l−u ý rằng gấp cổ tay và cong ngón tay là hoạt động ít diễn ra trong đời sống bình th−ờng, vì vậy khi có tác động của ngoại lực ng−ời GVTS cần thiết phải thực hiện chậm và nhẹ nhàng.

- Cổ chân và ngón chân: B−ớc đi của con ng−ời là một hoạt động phối hợp của chi trên, chi d−ới và thân ng−ời. Chi d−ới của ng−ời bao gồm chậu hông, x−ơng đùi và x−ơng bàn chân.

X−ơng bàn chân chia làm ba khối: Cổ chân, bàn chân và ngón chân. Cổ chân gồm 6 x−ơng xếp thành hai hàng, hàng thứ nhất có: X−ơng sên, x−ơng gót và x−ơng thuyền. hàng thứ hai có: X−ơng hộp, x−ơng chêm và x−ơng ngón chân. Trong một b−ớc đi bình th−ờng thì x−ơng gót và x−ơng chêm tham gia hoạt động chính, nh−ng trong nghệ thuật múa các b−ớc đi, b−ớc chạy th−ờng thực hiện trên nửa bàn chân thậm chí có duỗi mu chân, vì vậy kéo theo sự hoạt động của 6 x−ơng, đặc biệt là các x−ơng ngón chân, x−ơng chêm và x−ơng thuyền.

* Tiêu chí và ph−ơng pháp xác định độ mềm cổ chân ngón chân

Tiêu chí độ mềm của cổ chân và ngón chân là có thể gấp một góc 900 và có thể duỗi căng, vuốt dài tới tận đầu cùng ngón chân, tạo nên đ−ờng thẳng từ cẳng chân xuống đến tận đỉnh đầu x−ơng ngón chân. Khi thực hiện thao tác duỗi cổ chân và ngón chân sẽ tạo nên đ−ờng cong của bàn chân mà chúng ta vẫn gọi là duỗi mu chân. Mu chân đẹp là có độ dầy và độ cong của nhóm cơ nằm trên phần x−ơng thuyền và x−ơng chêm.

Ph−ơng pháp tuyển: Thí sinh ngồi trên mặt sàn hai chân duỗi thẳng về phía tr−ớc, thả lỏng ngón chân và cổ chân.

+ Thao tác 1: Dùng ngoại lực gấp cong ngửa phần ngón chân một góc 900 và ép phần ngón chân cong xuống hình cung tròn.

+ Thao tác 2: Dùng ngoại lực gấp cong ngửa phần cổ chân một góc 900 và ép phần mu chân và ngón chân tạo thành đ−ờng cong của mu chân hình cánh cung. + Thao tác 3: Thí sinh đứng chân thế I Cổ điển châu Âu, l−ng dựa trên gióng, hai tay vịn gióng, mặt h−ớng 1. Thí sinh đ−a chân phải ra h−ớng cạnh tự duỗi mu chân và ngón chân, đầu gối thẳng. GVTS đặt gót chân của thí sinh lên đầu gối trái của mình và dùng tay phải ép xuống, uốn cong bàn chân của thí sinh. Sau đó thao tác này thực hiện ở bên chân trái.

- Độ mềm của cột sống:

Cột sống là một cột x−ơng do những đốt sống hợp lại với nhau, nhìn bên cạnh hơi cong hình chữ S, trong đó đoạn cổ và đoạn thắt l−ng cong về phía tr−ớc, đoạn l−ng và đoạn x−ơng cùng, x−ơng cụt cong về phía sau.

Theo cách phân chia của các nhà Giải phẫu học, cột sống bao gồm 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống l−ng, 5 đốt sống thắt l−ng, 5 đốt sống cùng và 4 đốt sống cụt.

Nằm giữa các đốt sống là những đĩa sụn có tác dụng làm cho cột sống đàn hồi khi bị nén lại, hơn thế nữa cột sống là trung tâm các động tác cơ thể, làm cho cơ thể cử động nhiều chiều: Cúi về phía tr−ớc, ngửa về phía sau, nghiêng phải hoặc nghiêng trái.

Độ mềm của cột sống thực hiện chủ yếu ở 12 đốt sống l−ng, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt động múa tạo nên sự uyển chuyển, mềm mại, độ cong, độ bay của tạo hình và động tác múa. Trong sự so sánh với độ mềm của cổ, vai, cổ tay, ngón tay, cổ chân, ngón chân thì độ mềm của cột sống chiếm vị trí quan trọng nhất.

Độ mềm của cột sống khi cúi gấp về phía tr−ớc phải đạt đ−ợc 1800, nghiêng cạnh bên phải và bên trái cũng nh− ngửa phía sau phải đạt xấp xỉ 900 đối với nam nữ các hệ đào tạo. Độ mềm cột sống khi uốn ngửa sau của nam thí sinh hệ đào tạo 3 năm và 4 năm có thể cho phép đạt xấp xỉ 600.

Phơng pháp tuyển chọn

A. Độ mềm cột sống ép phía tr−ớc: Thí sinh ngồi thẳng l−ng trên mặt sàn, hai chân đặt sát vào nhau, duỗi thẳng đầu gối và căng mu chân. Sau đó thí sinh từ từ ép về phía tr−ớc sao cho bụng dính sát vào phần đùi, cằm dính sát vào phần cẳng chân. T−ơng tự nh− vậy thí sinh có thể ép sát phần bụng và cằm nh− trên nh−ng trong t− thế đứng thẳng.

B. Độ mềm cột sống nghiêng cạnh: Thí sinh ngồi thẳng l−ng trên mặt sàn, hai chân đặt sát vào nhau, duỗi thẳng đầu gối và căng mu chân. Sau đó thí sinh từ từ ép sang cạnh, nếu ép sang trái thì tay trái chống trên mặt sàn và tận dụng sự trợ giúp của tay phải. Sau đó thực hiện thao tác đổi bên. Tiêu chí độ mềm của cột sống khi nghiêng cạnh là đạt đ−ợc xấp xỉ 900.

Thí sinh đứng thế II không mở, khoảng cách giữa hai bàn chân bằng hai vai, đầu gối và hông thẳng. Từ t− thế này thí sinh thực hiện thao tác ép nghiêng cạnh bên trái và bên phải theo ph−ơng pháp xác định trên.

C. Độ mềm cột sống uốn sau: Thí sinh nằm sấp trên mặt sàn, hai chân thẳng với thân ng−ời, đầu gối và mu chân duỗi căng, hai lòng bàn tay đặt úp trên mặt sàn gần sát phần ngực. Từ t− thế này thí sinh dùng lực đẩy của bàn tay, cánh tay để uốn l−ng về phía sau, tiếp theo thí sinh co gấp hai đầu gối lên và dùng tay trái nắm cổ chân trái, tay phải nắm cổ chân phải, dùng lực tác động ng−ợc chiều giữa l−ng và chân để tạo nên một độ cong lớn của cột sống.

Độ mềm của cột sống đ−ợc xác định là tuyệt đối khi thí sinh đặt đ−ợc hai gót chân lên trên trán. Độ mềm tốt là khi thí sinh đặt đ−ợc đỉnh đầu vào gan bàn chân. Độ mềm trung bình là khi thí sinh chấm đ−ợc các đầu ngón chân gần sát hoặc sát vào gáy.

Trên đây không chỉ là ph−ơng pháp tuyển chọn độ mềm của cột sống mà còn là ph−ơng ph−ơng pháp rèn luyện độ mềm một cách tự nhiên, không cần tác động của ngoại lực. Với ph−ơng pháp này l−ợng mỡ thừa ở phần bụng và thăn l−ng sẽ tiêu hao nhanh chóng tạo nên đ−ờng cong gợi cảm của eo l−ng.

GVTS yêu cầu thí sinh đứng thế I không mở, thẳng hai đầu gối, hai gót sát vào nhau, bàn chân mở hình chữ V, hai cánh tay đ−a thẳng lên trần nhà hình chữ V. GVTS đứng gần sát thí sinh dùng bàn chân phải chặn sát với hai gót chân thí sinh, tay phải vòng qua ôm eo l−ng thí sinh, tay trái nắm lấy cổ tay trái của mình. Thí sinh thực hiện thao tác uốn l−ng sau từ t− thế này với hai cánh tay thả lỏng về phía sau, nếu đạt góc gấp cong xấp xỉ 900 là độ mềm tuyệt đối, góc gấp cong xấp xỉ 700 là độ mềm khá, góc gấp cong xấp xỉ 600 là độ mềm trung bình.

D. Độ mềm khớp hông:

Nh− trong ch−ơng I chúng tôi đã trình bày tính chuyên nghiệp, hàn lâm của động tác múa không chỉ đ−ợc thể hiện bằng khả năng biểu cảm của cơ thể múa mà còn thể hiện thông qua kỹ thuật múa trong các động tác quay, nhảy, xoay, lật, xoạc bay ở trên không hay trên mặt đất góp phần tạo nên những xúc cảm về cái đẹp, vẻ đẹp và tài năng sáng tạo của con ng−ời. Vì vậy các tiêu chí và ph−ơng pháp tuyển chọn độ mềm của khớp x−ơng hông, độ mở và sức bật nhằm thực hiện những yêu cầu trên đây trong tất cả các thể loại của nghệ thuật múa, trong đó có múa dân gian dân tộc Việt Nam.

Nh− chúng ta đã biết, hai x−ơng hông và x−ơng sống cùng hợp lại thành chậu hông. Phần trên của chậu hông đỡ lấy cột sống, phần d−ới của chậu hông đặt trên hai x−ơng đùi, phần tiếp giáp giữa x−ơng đùi và chậu hông chính là khớp hông. Độ mềm khớp x−ơng hông đ−ợc xác định ở điểm này. Căn cứ vào cấu tạo và tính năng độ mềm của khớp hông có thể đạt đ−ợc từ góc 900 đến 1800 ở phía tr−ớc và bên cạnh, 1200 đến 1300 ở phía sau. Đây là hoạt động co lên, hạ xuống của đầu khớp tròn trên đỉnh x−ơng đùi xoay quanh ổ gối của x−ơng chậu cùng sự đàn hồi của cơ hông và dây chằng.

Xuất phát từ đặc điểm về giới và cấu tạo cơ học của hệ x−ơng nam và nữ, chúng tôi đ−a ra tiêu chí độ mềm giữa nam và nữ có khác nhau (bảng 10) Độ cao giơ chân các h−ớng theo biểu mẫu trong bảng 10 là đạt chuẩn. Nhỏ đi 10o là loại khá, 20o là loại trung bình, 30o là loại yếu

Ph−ơng pháp xác định

A. Độ mềm nhấc chân phía tr−ớc.

Thí sinh đứng chân thế I Cổ điển châu Âu, tay trái vịn gióng, tay phải giang ngang song song với mặt sàn, chân phải đ−a thẳng về phía tr−ớc (battement tendu tr−ớc) mu chân duỗi căng.

Bảng 10: Tiêu chí tuyển chọn độ mềm x−ơng hông có tác động ngoại lực

H−ớng Nữ 6 năm, tuổi từ 12 đến 14 Nam 6 năm, tuổi từ 12 đến 14

Phía tr−ớc Từ 1500 đến 1800 Từ 1400 đến 1600

Bên cạnh Từ 1500 đến 1800 Từ 1400 đến 1600

Phía sau Từ 1000 đến 1300 Từ 900 đến 1100

Nữ 4 năm, tuổi từ 14 đến 16 Nam 4 năm, tuổi từ 14 đến 16

Phía tr−ớc Từ 1500 đến 1600 Từ 1300 đến 1400 Bên cạnh Từ 1500 đến 1600 Từ 1300 đến 1400

Phía sau Từ 1000 đến 1100 Từ 900 đến 1000

Nữ 3 năm, tuổi từ 18 đến 20 Nam 3 năm, tuổi từ 18 đến 20

Phía tr−ớc Từ 1200 đến 1500 Từ 1200 đến 1300

Bên cạnh Từ 1200 đến 1500 Từ 1200 đến 1300

Giáo viên h−ớng dẫn (GVHD) đứng phía tr−ớc thí sinh nh−ng đứng vị trí bên trong so với chân phải của thí sinh đã đ−ợc đ−a về phía tr−ớc. Tay trái GVHD cầm vào cổ chân phải thí sinh nhấc lên độ cao 700 – 900. Bắt đầu từ điểm này ng−ời GVHD đặt bàn chân phải của mình ép sát cạnh sau bàn chân trái của thí sinh. Nh− vậy ng−ời GVHD đứng thế II không mở, hai bàn chân song song, tiếp đó GVHD đặt tay phải của mình vào phần thắt l−ng của thí sinh và thực hiện động tác đẩy cao bằng lực đẩy của tay trái tới độ cao cho phép, trong đó phải giữ sự cân bằng và trọng tâm thẳng của thí sinh bằng tay trái của mình.

Trong quá trình thực hiện thao tác này ng−ời GVHD cần l−u ý xoay độ mở của khớp x−ơng hông thí sinh bằng tay trái của mình ngay từ khi thí sinh thực hiện động tác đ−a chân về phía tr−ớc. Điểm thứ hai cần l−u ý khi đạt độ cao từ 900 trở lên thí sinh th−ờng có chiều h−ớng đổ cong ng−ời về phía tr−ớc, vì vậy GVHD cần dùng bàn tay phải đẩy phần thắt l−ng sau của thí sinh về phía tr−ớc t−ơng tác với lực đẩy lên cao của tay trái.

B. Độ mềm nhấc chân bên cạnh:

Kết thúc phần nhấc chân phía tr−ớc, GVHD buông thả tay phải của mình khỏi thắt l−ng thí sinh và dùng tay trái hạ chân phải thí sinh xuống độ cao 900, từ đây GVHD b−ớc 1/4 đ−ờng tròn sang phải vòng qua phía tr−ớc đi sang bên phải thí sinh. GVHD chuyển tay phải cầm vào cổ chân phải, xoay mở khớp háng thí sinh, tay trái đặt vào phần hông trái thí sinh. Nh− vậy ng−ời GVHD đang đứng ở vị trí đằng sau thí sinh với chân trái đặt sát cạnh sau chân trái thí sinh. Tiếp đó GVHD yêu cầu thí sinh đ−a tay phải về phía tr−ớc của mình tiếp đó GVHD thực hiện động tác đẩy cao chân phải thí sinh bằng lực đẩy tay phải của mình tới độ cao cho phép, tay trái giữ hông thí sinh ở trạng thái cân bằng thẳng.

C. Độ mềm nhấc chân phía sau:

Kết thúc phần nhấc chân bên cạnh ng−ời GVHD buông thả tay trái mình khỏi phần hông của thí sinh, dùng tay phải hạ độ cao chân phải thí sinh xuống 900 và chuyển vòng chân phải thí sinh về phía sau. Lúc này ng−ời GVHD đang đứng ở bên trong so với chân phải thí sinh. Từ vị trí này ng−ời GVHD dùng tay trái ôm qua vòng bụng phía d−ới của thí sinh bằng bàn tay

Một phần của tài liệu Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa (Trang 113 - 123)