Cậu bé và cây si già (Tiết 116)

Một phần của tài liệu ga 2 tuan 26 den 35 -haiqv (Trang 45)

C- Củng cố Dặn dò (4-5’).

Cậu bé và cây si già (Tiết 116)

I- Mục đích - Yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật. - Hiểu các từ : hí hoáy, rùng mình.

- Hiểu điều câu truyện muốn nói với em: Cây cối cũng đau đớn nh con ngời - Cần có ý thức bảo về cây.

II- Đồ dùng:

- Tranh sách giáo khoa minh hoạ cho bài học. III- Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ (3-5’):

- 2 học sinh đọc bài: Cây đa quê hơng.

B- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài (1-2 ):

2- Luyện đọc (15-17 ):

- Đọc mẫu, chia đoạn - Học sinh đánh dấu vào SGK. Đoạn 1: Từ đầu ... cảm ơn cây.

Đoạn 2: Còn lại. - Luyện đọc + giải nghĩa từ

* Đoạn 1: Từ đầu .... cảm ơn cây.

- Từ: hí hoáy - Học sinh đọc 3 câu đầu - Câu 4: nhấn giọng: khắc

Câu 5 ...: đau điếng Lên giọng cuối câu hỏi,

Câu 8 giọng ôn tồn, lên giọng "đẹp làm sao"

Câu 7,9 lời cậu bé: giọng hồn nhiên. - Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh đọc lại câu 4,5.

- Học sinh đọc

+ Hớng dẫn đọc: Giọng ngời kể khoan thai, giọng cây ôn tồn, giọng cậu bé hồn nhiên.

- Đoạn 2: Còn lại

- Câu 1,2 : lên giọng cuối câu hỏi, nhấn" khắc tên"

Câu 3, 4: nhấn giọng "lắc đầu, đau lắm, chịu thôi".

Câu 5: nhấn "vì sao" - lên giọng ở cuối câu.

- Học sinh luyện đọc câu.

- Giáo viên đọc mẫu từng câu - Học sinh đọc lại

- Nêu ý nghĩa từ: rùng mình - bất chợt rung mạnh toàn thân. + Hớng dẫn đọc: giọng cây nghiêm khắc, giọng cậu bé hồn nhiên ngây thơ. - Giáo viên đọc mẫu - 3 - 4 học sinh đọc lại

* Hớng dẫn đọc cả bài (Nh mục I) - 2 học sinh đọc cả bài

3- Tìm hiểu bài (10-12 )

? Cậu bé làm điều gì không phải với

cây. - Dùng dao nhọn khắc tên mình lên cây làm câyđau. ? Cây làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau

đó. - Khen tên cậu bé đẹp- Hỏi: sao cậu bé không khắc tên lên ngời cậu. - Cậu bé sợ đau, hiểu ra.

- Theo em, sau cuộc nói chuyện đó cậu bé

có nghịch nh thế nữa không ? - Cậu bé sẽ không nghịch nữa . ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều

gì . - bảo vệ cây cối, không bẻ cành, hái hoa... Câycũng đau nh con ngời. 4- Luyện đọc lại (3-5’):

- 2 - 3 nhóm thi đọc truyện; Giáo viên cùng nhận xét, sửa sai, cho điểm H - Luyện đọc phân vai.

- Giáo viên nhận xét cho điểm nhóm đọc hay. 5- Củng cố - Dặn dò (4-5’).

- Liên hệ: Học sinh có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trờng, làm trong sạch môi tr- ờng.

- Nhận xét tiết học + Về nhà: Luyện đọc bài nhiều lần. Toán Tiết 144: Luyện tập. I- Mục đích - Yêu cầu: - Luyện tập so sánh các số có 3 chữ số. - Nắm đợc thứ tự các số không quá 1000. - Luyện ghép hình. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép hình.

III- Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 ).

- Học sinh làm bảng con: Điền dấu > , < , = 576 .... 678 383 .... 111 318 .... 338 521 .... 531

* Hoạt động 2: Luyện tập (29-30 )

* Bài 1 (5-6 )’ - H đọc thầm yêu cầu

- Học sinh điền tiếp vào Sgk - Đổi chéo bài kiểm tra

- G lu ý H:

Quan sát mẫu làm vào Sgk.

=> Cách đọc số, viết số, cấu tạo của số có 3 chữ số.

* Bài 2/131 (5-6 )’ - 1 H nêu yêu cầu, tự làm bài (B/c) - Giáo viên nhận xét.

=> Chốt:

? Các số trong dãy số là những số nào.(Học sinh nêu)

* Bài 3, 4 (13-14 )’ - Đọc yêu cầu làm bài vào vở ô li. - Giáo viên chấm bài

? Em vận dụng kiến thức nào để làm bài. ? Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trớc tiên em phải làm gì. - so sánh hai số. - So sánh các số với nhau. * Bài 5 (3-4 )

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ghép hình.

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh tiến hành ghép hình ai ghép hình nhanh thì thắng

5- Củng cố - Dặn dò (2-3’). - G nhân xét vài làm của H - Nhận xét giờ học

- Vn: luyện tập đọc viết các số có 3 chữ số.

Tập viết

Một phần của tài liệu ga 2 tuan 26 den 35 -haiqv (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w