- Thớc kẻ có vach cm.
III- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 )’ : - B/c:
1 cm = ... mm 3 cm = .... mm 1 m = ... mm 9 cm = .... mm
* Hoạt động 2: Luyện tập (28-30’):
* Bài 1 (7 - 8 )’ - H đọc yêu cầu, làm sách giáo khoa, ? Các phép tính trong bài 1 là những phép
tính gì.
? Khi thực hiện phép tính với các số đo chiều dài cần chú ý gì.
- Có kèm số đo chiều dài.
- Thực hiện bình thờng, nhớ viết tên đơn vị vào bên phải của kết quả tìm đợc.
- G lu ý H cách trình bày- nhận xét bài làm
* Bài 3 (5-6 )’ - ĐT yêu cầu - nêu yêu cầu. ? Tìm câu trả lài mà em cho là đúng. - Học sinh làm Sgk.
? Vì sao khoanh vào ... - Học sinh giải thích lí do. => G chốt vận dụng kiến thức gì để làm bài.
* Bài 2 (7-8 )’ - Đọc yêu cầu - làm vở
- Nêu đáp số, phép tính, câu trả lời => Cách trình bày bài giải ghi tên đơn vị
- Học sinh trình bày bài giải
* Bài 4 (8-9 )’ - Đọc yêu cầu - làm vở ? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào.
? Các cạch có số đo là bao nhiêu.
- 2 yêu cầu: đo độ dài các cạnh của tam giác, tính chu vi tam giác.
=> Cách trình tính chu vi tam giác.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3-5’).
- Học sinh thực hành đo độ dài quyển sách, bút chì ... - Giáo viên nhận xét giờ học.
Tập đọc
Xem truyền hình (Tiết 119)
I- Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc trôi chảy bài toán, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tợng trong những câu dài.
- Đọc phân biệt lới ngời dẫn chuyện với lời nhân vật.(Liên, cô phát thanh viên, những ngời xem)
- Hiểu vai trò quan trọng của vô tuyến truyền hình trong đời sống con ngời, biết xem VTTH để nâng cao hiểu biết, bồi dỡng tình cảm.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa. III- Các hoạt động dạy học:
A .Kiểm tra bài cũ (3-5’):
- Học sinh đọc bài: Ai ngoan sẽ đợc thởng. - Giáo viên nhận xét cho điểm.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (1-2 ):’
2- Luyện đọc (15-17 ):’
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 + Chia 3 đoạn. - Hớng dẫn đọc:
* Đoạn 1: Từ đầu ... tin về xã nhà. - Học sinh đọc theo dãy - Từ: năm, xuể, nổi lên, giận dữ.
- Câu 1, 2: đọc đúng: La, Liên, khoe, giọng. Câu 3,4: ...: truyền hình, nay, ngắt nghỉ đúng.
- Giáo viên đọc mẫu. - 1 học sinh đọc bài. + Hớng dẫn đọc đoạn 1: Phát âm ngắt
nghỉ đúng, đặc biệt là giọng ngời kể vui vẻ.
- Giáo viên hớng dẫn - đọc mẫu.
- Học sinh đọc đoạn 1 (3-4H).
* Đoạn 2:
- Từ: chật ních, nào - Học sinh đọc theo dãy Câu 2: ... xem / ... háo hức ...
Câu 3: Đây rồi! / Giọng cô phát thanh viên trong trẻo: //Vừa qua,/ xã ...kỉ niệm..Bác/ ... đồi trọc.// Giọng ngời xem: vui vẻ, reo lên.
Ngời dẫn chuyện: nhẹ nhàng
Cô phát thanh viên: rõ ràng rành mạch nh đọc bản tin... - Giáo viên đọc mẫu
Những tiếng reo hò vui,/ bình phẩm nổi lên:// A, núi Hồng! // Kìa,/ chú La,/ đúng không?/ Chú La Trẻ quá!//
- H nêu nghĩa từ: chật ních, háo hức.
+ Hớng dẫn đọc đoạn 2: nh đoạn 1 - chậm từng bớc/ Sgk.- Học sinh luyện đọc.
* Đoan 3
Phát âm đúng: bắp nớng, khuya ngắt ... nớng/ ... Học sinh đọc nối đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hớng dẫn đọc cả bài(nh mục 1) - 3; 4 học sinh đọc lại bài.- 1 Học sinh đọc cả bài.
3- Tìm hiểu bài (10-12 )’
* Đoạn 1
? Chú mới mọi ngời đến nhà mình để
làm gì. - trên ti vi có đa tin về xã nhà ... => Giáo viên chốt ý đoạn 1
* Đoạn 2, 3
? Tâm trạng của bà con ra sao.
? Tối hôm đó mọi ngời xem những gì trên ti vi.
? Em thích chơng trình gì trên ti vi. ? Vô tuyến có vai trò gì với con ngời. ? Xem vô tuyến có tác dụng gì.
- háo hức chờ xem
- ngời dân trong xã tổ chức lễ kỉ niệm SN Bác... ...
- Học sinh nêu.
- làm cho mọi ngời biết các tin tức... - Giải trí nâng cao hiểu biết.
=> Chốt nội dung của bài (mục 1)
4- Luyện đọc lại (3-5 ):’
- H thi đọc lại bài văn - 3 em đại diện cho 3 tổ thi đọc - G và H chọn em đọc tốt nhất