- Giúp học sinh củng cố:
+ Cộng trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có 3 chữ số.
+ Giải toán về cộng trừ.- tìm SBT, SH cha biết II- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 -5 )’ : - Làm bảng con:
300 + X = 400 600 - X = 100? Nêu cách làm. ? Nêu cách làm.
* Hoạt động 2: Luyện tập (30 -31’):
* Bài 1 (3 - 4 )’ - H đọc yêu cầu, nêu yêu cầu - làm Sgk - Quan sát làm bài nhận xét.
? Dựa vào đâu em thực hiện tính nhẩm. - học sinh làm đổi vở chữa bài.- cộng trừ các số tròn trăm, mối quan hệ phép cộng và phép trừ.
* Bài 5 (5-6 )’ - ĐT yêu cầu - nêu yêu cầu -> Cách tìm SBT, số hạng cha biết. - Học sinh làm Sgk.
* Bài 2 (6 - 7)
Nêu cách tính: 65 + 29, 100 – 72, 517 + 360
- Đọc yêu cầu - làm vở
=> Chốt phân biệt cộng, trừ có nhớ, không nhớ để làm cho đúng.
* Bài 3 - 4 (12-13 )’ - ĐT đề ? Bài toán thuộc dạng toán nào.
Gv sửa câu trả lời cho Hs.
- Giáo viên chốt: Phân biệt rõ 2 dạng toán để làm cho đúng.
- Học sinh làm vở
- Bài 3 chữa bảng phụ – Bài 4 chữa miệng.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3-5’). - Giáo viên chữa bài- nhận xét giờ học.
Tập viết
I.Mục đích - Yêu cầu:
- Biết viết chữ Q theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng cụm từ theo cỡ nhỏ "Việt Nam thân yêu", chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II- Đồ dùng :
- Mẫu chữ V + Bảng phụ chép nội dung bài viết
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3-5’): Bảng con: 1 dòng chữ Q cỡ vừa.
1 dòng chữ “Quân" cỡ nhỏ
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (1-2) :’
2- Hớng dẫn viết chữ hoa (5 ):’
- Trực quan mẫu chữ: V - Học sinh đọc
- Nêu độ cao và bề rộng chữ (Cái)V ? - Cao 5 dòng li; Rộng >1 ô . - Nó gồm có mấy nét ?
- Chữ V có nét nào giống chữ đã học.
* Giáo viên nêu lại cấu tạo chữ V
- Có 2 nét( nét móc hai đầu và nét thắt nút) - Hs nêu
* G nêu quy trình viết chữ V trên
khung chữ - H viết bảng con 1 dòng chữ V cỡ vừa 3- Hớng dẫn viết ứng dụng (4-5’)
* G nêu quy trình viết chữ: Việt - Học sinh nghe + quan sát ? Khoảng cách giữa các cha trong chữ
ngời.
? Nhận xét cách đặt dấu thanh.
- Học sinh viết bảng con 1 dòng chữ “Việt” cỡ nhỏ
- Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ? - V, N, y : 2,5 dòng li; t: hơn 1 dòng li: Còn lại: 1 dòng li
- Nhận xét khoảng cách giữa 2 con chữ liền nhau ?
- Khoảng cách giữa 2 chữ liền nhau ...?
- 1/2 thân con chữ O - 1 thân con chữ O - Nêu cách đặt dấu thanh ? - 1 học sinh
4- Học sinh viết vở (15-17’):
- Nêu yêu cầu bài viết ? - 1 Học sinh nêu - Hớng dẫn viết từng loại, từng dòng và
cách trình bày vở - Học sinh viết bài - Lu ý: Chữ Việt cỡ vừa cho 1 học
sinh nêu độ cao, bề rộng
- 1 Học sinh nêu
- G nhắc nhở H viết đúng độ cao, bề rộng, đúng dáng chữ, thế chữ ....
5- Chấm - Chữa bài (5 ).’
- TQ bảng phụ hớng dẫn học sinh viết
chữ nghiêng theo mẫu - Học sinh viết bài
6- Củng cố - Dặn dò (1-2 )’ - Nhận xét bài viết, tiết học
* Về nhà: Rèn kỹ năng viết chữ hoa
Thứ ba ngày 9 tháng 05 năm 2006
(Dạy TKB T6/5/5/2006)
Toán
I- Mục đích - Yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố: - Giúp học sinh củng cố:
+ Nhân chia trong bảng nhân chia đã học.
+ Nhận biết một phần mấy của số bằng hình vẽ.
+ Tìm một thừa số cha biết, giải bài toán về phép nhân. II- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 -5 )’ : - Làm bảng con:
2 x 6; 4 x 7; 5, x 8 ? Nêu cách làm.
* Hoạt động 2: Luyện tập (30 -31’):
* Bài 1 (5 - 6 )’ - H đọc yêu cầu, nêu yêu cầu - làm Sgk - Quan sát làm bài nhận xét.
? Dựa vào đâu em thực hiện tính nhẩm. - học sinh làm đổi vở chữa bài.- Dựa vào phép nhân có thừa số tròn chục, mối quan hệ phép nhân và phép chia.
* Bài 2 (5-6 )’
Nêu cáhc thực hiện -> nhân và cộng Nhân và chia
- ĐT yêu cầu - nêu yêu cầu - nhân trớc cộng sau
- từ trái sang phải -> Cách là tính biểu thức.
* Bài 4 (6 - 7)
Quan sát hình vẽ khoanh vào chữ cái ghi tên hình (hình đã khoanh 1/3 số chấm tròn)
- Đọc yêu cầu - làm Sgk
? Vì sao em khoanh hình phần a. - Vì có 12 chấm tròn -> 12 : 3 = 4
* Bài 3 - 5 (12-13 )’ - ĐT đề ? Bài toán thuộc dạng toán nào.
Gv sửa câu trả lời cho Hs.
- Giáo viên chốt: Cách tìm SBC, CT
- Học sinh làm vở
- Bài 3 chữa bảng phụ – Bài 5 chữa miệng.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3-5’). - Giáo viên chữa bài- nhận xét giờ học.
- Dặn giờ sau tiếp tục ôn tập.
Chính tả (nghe - viết)
Lợm (Tiết 66)
I- Mục đích - Yêu cầu:
- Nghe - Viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài "Lợm". Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ tự do: chữ bắt đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3 cho thích hợp.
- Viết đúng : xinh xinh, nghênh, ca lô, loắt choắt, huýt. - Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, trình bày đẹp.
II- Các hoạt động dạy học:
C- Kiểm tra bài cũ (3-5’):