Thông tin mà việc cung cấp sẽ ảnh hưởng xấu đến chính sách tài chính, tiền tệ, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, quan hệ ngoại giao, công tác đấu tranh phòng, chống tộ

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam từ kinh nghiệm ở các nước trên thế giới (Trang 93)

quốc gia, trật tự an toàn xã hội, quan hệ ngoại giao, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm; gây nguy hiểm cho tính mạng, sức khoẻ hoặc sự an toàn của cá nhân hoặc cộng đồng; i) Thông tin về cuộc họp nội bộ của cơ quan; tài liệu do cơ quan nhà nước soạn thảo cho công việc nội bộ; các tài liệu đang trong quá trình soạn thảo mà chưa đến thời điểm pháp luật quy định phải công bố để lấy ý kiến.

Nguồn: Khoản 1, Điều 20 Dự thảo Luật Tiếp cận thông tin

Trong các trường hợp trên, vấn đề khó khăn nhất là giải quyết mối quan hệ giữa quyền tiếp cận thông tin và Pháp lệnh Bảo vệ phí mật nhà nước. Chúng tôi cho rằng, các quy định pháp luật về bí mật nhà nước – các thông tin không được tiếp cận có liên quan chặt chẽ với quyền được tiếp cận thông tin. Như vậy, cùng với việc xây dựng Luật tiếp cận thông tin cần tiến hành đồng thời việc sửa đổ, bổ sung Pháp lệnh bí mật nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành để tránh tình trạng Luật tiếp cận thông tin thì mở, còn Pháp lệnh bí mật nhà nước lại đóng. Chúng tôi cho rằng, vấn đề cần chú trọng là hoàn thiện các quy định mức độ bí mật, mức độ giải mật và phương thức giải mật thông tin. Hiện nay, các quy định về bí mật nhà nước hiện nay quá nhiều nhưng lại thiếu căn cứ pháp lý minh bạch để xác định một tài liệu có cần thiết phải bí mật hay không? Khi nào các tài liệu không còn là tài liệu mật nữa, cơ chế giải mật. Điều này chúng ta có thểm tham khảo “pháp luật bảo đảm quyền tự do thông tin của các cơ quan công của Hàn Quốc 2012”81. Theo đó, Hàn Quốc đã có các quy định cụ thể về

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam từ kinh nghiệm ở các nước trên thế giới (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w