Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhàn ướ c

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 35)

2. CÁC NGUYÊN TẮC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI

2.2Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhàn ướ c

2.2.1 Cơ sở pháp lý

ðiều 2 - Hiến pháp 1992 nêu rõ:” Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.”

2.2.2 Nội dung nguyên tắc

Việc tham gia ñông ñảo của nhân dân lao ñộng vào quản lý hành chính nhà nước thông qua các hình thức trực tiếp và gián tiếp tương ứng như sau:

Tham gia gián tiếp

*Tham gia vào hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước

Các cơ quan trong bộ máy nhà nước là công cụñể thực hiện quyền lực nhà nước, việc nhân dân tham gia vào hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước là hình thức tham gia tích cực, trực tiếp và có hiệu quả nhất trong quản lý hành chính nhà nước. Người lao ñộng nếu ñáp

ứng các yêu cầu của pháp luật ñều có thể tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào công việc quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của ñời sống xã hội.

- Người lao ñộng có thể tham gia trực tiếp vào cơ quan quyền lực nhà nước với tư cách là thành viên của cơ quan này - họ là những ñại biểu ñược lựa chọn thông qua bầu cử hoặc với tư cách là các cán bộ, công chức nhà nước trong các cơ quan nhà nước. Khi ở cương vị là thành viên của các cơ quan có quyền lực nhà nước, người lãnh ñạo trực tiếp xem xét và quyết ñịnh các vấn ñề quan trọng của ñất nước, của từng ñịa phương trong ñó có các vấn ñề

quản lý hành chính nhà nước. Khi ở cương vị là cán bộ cán bộ, công chức nhà nước thì người lao ñộng sẽ sử dụng quyền lực nhà nước một cách trực tiếp ñể thực hiện vai trò người làm chủ ñất nước, làm chủ xã hội, có ñiều kiện biến những ý chí, nguyện vọng của mình

thành hiện thực nhằm xây dựng ñất nước giàu mạnh.

- Ngoài ra, người lao ñộng có thể tham gia gián tiếp vào hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước thông qua việc thực hiện quyền lựa chọn những ñại biểu xứng ñáng thay mặt mình vào cơ

quan quyền lực nhà nước ở trung ương hay ñịa phương. ðây là hình thức tham gia rộng rãi nhất của nhân dân vào hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước.

* Tham gia vào hoạt ñộng của các tổ chức xã hội

- Tổ chức xã hội là thuật ngữ dùng chung ñể chỉ tất cả các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp, tổ chức tự quản và hội quần chúng, phân biệt với một tổ chức ñặc biệt có tư cách chủ quyền quốc gia là nhà nước. Việc tham gia các tổ chức này dựa trên nguyên tắc tự nguyện của người lao ñộng, tạo ñiều kiện rộng rãi ñể nhân dân tham gia. Nhà nước tạo ñiều kiện thuận lợi ñể nhân dân lao ñộng tham gia tích cực vào hoạt ñộng của các tổ chức xã hội. Các tổ chức xã hội là công cụ ñắc lực của nhân dân lao ñộng trong việc thực hiện quyền tham gia vào quản lý hành chính nhà nước. Thông qua các hoạt ñộng của các tổ

chức xã hội, vai trò chủ ñộng sáng tạo của nhân dân lao ñộng ñược phát huy. ðây là một hình thức hoạt ñộng có ý nghĩa ñối với việc bảo ñảm dân chủ và mở rộng nền dân chủ ở

nước ta.

Tham gia trực tiếp

* Với tư cách là một cán bộ nhà nước có thẩm quyền

Là các cán bộ, công chức nhà nước trong các cơ quan nhà nước, người lao ñộng sẽ sử dụng quyền lực nhà nước một cách trực tiếp ñể thực hiện vai trò người làm chủñất nước, làm chủ

xã hội, có ñiều kiện biến những ý chí, nguyện vọng của mình thành hiện thực nhằm thực hiện công việc quản lý nhà nước có hiệu quả nhất.

* Tham gia vào hoạt ñộng tự quản ở cơ sở

- ðây là hoạt ñộng do chính nhân dân lao ñộng tự thực hiện, các hoạt ñộng này gần gũi và thiết thực ñối với cuộc sống của người dân như hoạt ñộng bảo vệ an ninh trật tự, vệ sinh môi trường. Những hoạt ñộng này xảy ra ở nơi cư trú, làm việc, sinh hoạt nên mang tính chất tự

quản của nhân dân.

- Thông qua những hoạt ñộng mang tính chất tự quản này người lao ñộng là những chủ thể

tham gia tích cực nhất, quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của họ ñược tôn trọng và bảo ñảm thực hiện.

* Trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà nước

- ðiều 53-Hiến pháp 1992 quy ñịnh công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận những vấn ñề chung của cả nước và ñịa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội hay chính người dân trực tiếp thực hiện.

- Kiểm tra các cơ quan quản lý nhà nước.

- Tham gia trực tiếp với tư cách là thành viên không chuyên trách trong hoạt ñộng cơ quan quản lý, các cơ quan xã hội.

- Tham gia với tư cách là thành viên của tập thể lao ñộng trong việc giải quyết những vấn ñề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan trọng của cơ quan.

Việc trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà nước là một hình thức có ý nghĩa quan trọng ñể nhân dân lao ñộng phát huy vai trò làm chủ của mình.

ðây là nguyên tắc ñược nhà nước ta thừa nhận và bảo ñảm thực hiện. Nguyên tắc này thể hiện bản chất dân chủ sâu sắc giữ vai trò quan trọng thiết yếu trong quản lý hành chính nhà nước. Nhân dân không chỉ có quyền giám sát ñối với hoạt ñộng của cơ quan hành chính nhà nước; thực hiện khiếu nại, tố cáo nếu cho rằng cán bộ hành chính nhà nước vi phạm quyền lợi của họ hoặc thực hiện không ñúng ñắn, mà còn có quyền tự mình tham gia vào hoạt ñộng quản lý nhà nước trực tiếp, góp phần thực hiện quyền lợi của toàn thể nhân dân lao ñộng. ðiều này này khẳng ñịnh vai trò hết sức ñặc biệt của nhân dân lao ñộng trong quản lý hành chính nhà nước, ñồng thời xác ñịnh những nhiệm vụ mà nhà nước phải thực hiện trong việc ñảm bảo những ñiều kiện cơ bản ñể nhân dân lao ñộng ñược tham gia vào quản lý hành chính nhà nước. Nguyên tắc vì vậy chỉ có ý nghĩa khi ñược bảo ñảm thực hiện trên thực tế. Có thể mở rộng, tăng cường quyền của công dân trong hoạt ñộng quản lý, nhưng không ñược phép hạn chế, thu hẹp những gì mà Hiến pháp ñã ñịnh.

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 35)