CÔNG DÂN CHỦ THỂ CỦA QUẢN LÝ (CHỊU SỰ QUẢN LÝ)

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 172)

3.1 điều kiện phát sinh, thay ựổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chắnh với một bên chủ thể là công dân chủ thể là công dân

Trên thực tế, không phải bất kỳ hoạt ựộng thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân cũng phát sinh quan hệ pháp luật hành chắnh. Tuy nhiên khi có quan hệ pháp luật hành chắnh phát sinh, thay ựổi hoặc chấm dứt thì quyền và nghĩa vụ của chủ thể cũng thay ựổi tương

ứng. Cũng như các quan hệ pháp luật hành chắnh khác, cơ sở phát sinh, thay ựổi và chấm dứt QHPL HC ựối với của một bên chủ thể là công dân ựòi hỏi phải có ba yếu tố:

QPPL hành chắnh; Sự kiện pháp lý hành chắnh; Năng lực chủ thể hành chắnh, bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi hành chắnh; 32điều 04, Luật cán bộ, công chức 2008. 33 Xem bài 06- Các tổ chức xã hội.

3.1.1 Quy phạm pháp luật hành chắnh

Ở Việt Nam, quyền và nghĩa vụ của công dân ựược quy ựịnh trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác chứa ựựng những QPPL hành chắnh tương ứng. Nhà nước một mặt quy ựịnh ựầy ựủ các quyền và nghĩa vụ cho công dân, mặt khác tăng cường tạo ra những

ựiều kiện cần thiết ựể công dân thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ ựó. Công dân sử dụng các quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật cụ thể trong ựó có các quan hệ pháp luật hành chắnh. Hiện tại khi luật hành chắnh chưa ựược pháp ựiển hoá thống nhất thì quy phạm pháp luật hành chắnh nằm rải rác trong các văn bản quy phạm pháp luật ở trung ương và ựịa phương. đáng kể là Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chắnh 01/10/2002, Luật khiếu nại, tố cáo 01/01/1999.

3.1.2 Sự kiện pháp lý hành chắnh

Yếu tố "sự kiện pháp lý" ựể phát sinh các quan hệ pháp luật hành chắnh giữa công dân và những chủ thể ựại diện cho nhà nước có thể thuộc trong các trường hợp sau:

Sự kiện pháp lý phi ý chắ (sự biến):

Là những sự kiện xảy ra trên thực tếứng với các quy phạm pháp luật ngoài phạm vi nhận thức và mong muốn của chủ thể.

Các vắ dụ dễ thấy là trường hợp công dân sinh ra hoặc chết ựi một cách tự nhiên. Các sự

kiện này sẽ làm phát sinh QHPL hành chắnh tương ứng (khai sinh), hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật hành chắnh (khai tử).

Sự kiện pháp lý có ý chắ (hành vi hành chắnh).

Là những sự kiện xảy ra trên thực tế ứng với các quy phạm pháp luật trong phạm vi nhận thức và mong muốn của chủ thể. Trường hợp này phát sinh khi xảy ra một trong các trường hợp sau ựây:

- Khi công dân sử dụng quyền của mình; - Khi công dân thực hiện nghĩa vụ của mình;

- Khi công dân không thực hiện nghĩa vụ ựối với nhà nước;

- Khi quyền và lợi ắch của công dân bị xâm hại, nhà nước ựứng ra khôi phục và bảo vệ các quyền ựó.

Việc phân biệt này có tác dụng nhất ựịnh trong việc xem xét ựến tắnh có lỗi của chủ

thể. Rõ ràng vấn ựề lỗi cố ý hoặc vô ý chỉ ựặt khi và chỉ khi có hành vi. Ngược lại, nếu

ựó là Ộsự biếnỢ thì chủ thể hoàn toàn bịựộng, không có lỗi.

3.1.3 Muốn tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chắnh ựể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, công dân phải có năng lực pháp luật hành chắnh và năng lực hành vi hành chắnh.

+ Năng lực pháp luật hành chắnh của công dân là khả năng công dân có các quyền và nghĩa vụựược pháp luật quy ựịnh, bảo vệ trong lĩnh vực quản lý nhà nước. Năng lực này vì vậy về mặt nguyên tắc xuất hiện khi công dân sinh ra và mất khi công dân ựó chết ựi. Dĩ

nhiên, trong các trường hợp xác ựịnh, năng lực này có thể phát sinh sớm hơn (vắ dụ: thai nhi có khả năng ựược hưởng quyền thừa kế trước khi ra ựời- quyền dân sự). Việc chấm dứt năng lực pháp luật khi công dân ựó chết có trường căn cứ trên cái chết thực tế, có trường hợp căn cứ tuyên bố của toà án, nhưng vẫn phát sinh việc ựăng ký khai tử34

+ Năng lực hành vi hành chắnh của công dân là khả năng công dân bằng hành ựộng của mình thực hiện những quyền và nghĩa vụ nhất ựịnh trong lĩnh vực quản lý nhà nước. Về

mặt nguyên tắc, năng lực hành vi phát sinh khi công dân không mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng ựiều khiển hành vi. Với tắnh ựa dạng và phức tạp của các quan hệ pháp luật hành chắnh, ựội tuổi nói trên không thể xác ựịnh chắnh xác cho tất cả các quan hệ pháp luật hành chắnh. Trong từng loại quan hệ khác nhau tương ứng, ựộ tuổi có năng lực hành vi hành chắnh ựược xem là khác nhau.

Vắ dụ 01: đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chắnh: Người từ ựủ 14 tuổi trở lên với lỗi cố ý hoặc người từ ựủ 16 tuổi trở lên về mọi hành vi vi phạm hành chắnh35. Trong trường hợp này, năng lực hành vi hành chắnh hoàn toàn ựầy ựủ là 16 tuổi.

Vắ dụ 02: Công dân nữ có quyền kết hôn ởựộ tuổi 18 tuổi, công dân nam là 20. điều này làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chắnh thông qua thủ tục ựăng ký kết hôn do UBND cấp xã của một trong hai bên có hộ khẩu thường trú lập. Trong trường hợp này, năng lực hành vi hành chắnh hoàn toàn ựầy ựủ là 18 tuổi ựối với nữ và 20 tuổi ựối với nam.

Trên thực tế, các trường hợp quyền và nghĩa vụ của công dân ựược thực hiện có thể

do sáng kiến của công dân hoặc ựược thực hiện trên cơ sở quyết ựịnh ựơn phương của nhà nước.

3.2 Các trường hợp công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ

Trường hợp công dân thực hiện quyền của mình trong các lĩnh vực khác nhau của quản lý hành chắnh nhà nước. Trường hợp này có thể trực tiếp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chắnh hoặc không.

Vắ dụ 01: Khi công dân thực hiện quyền ựi học, quyền tự do ựi lại trong nước không trực tiếp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chắnh.

Vắ dụ 02: Công dân thực hiện quyền kết hôn hợp pháp, quyền ựăng ký khai sinh thì trực tiếp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chắnh với cán bộ, cơ quan hành chắnh nhà nước có thầm quyền, ựó là cấp giấy khai sinh, cấp giấy chứng nhận ựăng ký kết hôn.

Trường hợp công dân thực hiện nghĩa vụ của mình trong các lĩnh vực của quản lý hành

34

Xem điều 81 Bộ luật dân sự 2005. 35

chắnh nhà nước. Tương tự như việc thực hiện quyền, việc thực hiện nghĩa vụ pháp lý chỉ

làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chắnh trên thực tế khi có quy ựịnh của pháp luật về

sự quản lý trực tiếp của nhà nước trong lĩnh vực ựó, trường hợp ựó.

Vắ dụ: Công dân thực hiện nghĩa vụ về chấp hành an toàn giao thông: ựi ựúng phần

ựường, dừng lại khi có tắn hiệu giao thông, ựội mũ bảo hiểm ở những nơi bắt buộc ựội mũ bảo hiểm...không trực tiếp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chắnh.

Trường hợp công dân yêu cầu chủ thể quản lý bảo vệ, khôi phục các quyền và lợi ắch hợp pháp của mình bị người khác xâm hại hoặc cho là bị xâm hại nếu có căn cứ pháp lý. Trường hợp này giới hạn trong phạm vi quyết ựịnh hành chắnh cá biệt và hành vi hành chắnh cụ thể36.

Vắ dụ: Công dân khiếu nại quyết ựịnh hành chắnh của Chủ tịch UBND huyện A khi có căn cho rằng quyết ựịnh hành chắnh ựó là trái pháp luật, xâm phạm ựến quyền và lợi ắch hợp pháp của mình theo điều 01, Luật khiếu nại, tố cáo 1999. Trường hợp này trực tiếp làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chắnh trong việc giải quyết khiếu nại hành chắnh.

3.3 Các ựiều kiện bảo ựảm thực thi quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chắnh của công dân

Ngoài việc không ngừng nghiên cứu và cải tiến cũng như ghi nhận thêm các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chắnh của công dân, ựểựảm bảo quy chế pháp lý ựược hiện trên thực tế, cần có các biện pháp sau ựây:

Nâng cao trình ựộ của cán bộ quản lý hành hành chắnh nhà nước:

để nắm vững và vận dụng ựược các quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân, tránh trường hợp hạn chế hoặc không thực hiện các quyền và nghĩa vụ ựó do hiểu biết giới hạn, vận dụng chưa nhuyễn, việc trước hết là phải nâng cao trình ựộ của cán bộ quản lý hành hành chắnh nhà nước. Bởi vì, trên thực tế cho thấy, việc không hiểu thấu ựáo quy chế pháp lý hành chắnh có thể dẫn ựến nhiều thiệt hại trên thực tế mà thiệt hại trực tiếp là ựối với công dân, chủ thể ựặt dưới sự quản lý của cơ chế hành chắnh.

Vắ dụ: Việc không hiểu về các trình tự, thủ tục ựể lập quy hoạch ựất ựai ựến việc thực hiện các bản quy hoạch này dẫn ựến: quy hoạch không rõ ràng, khu tái ựịnh cư không ựược thiết lập, hoặc ựược lập mà không có giá trị sử dụng hoặc có giá trị sử dụng không ựúng mục

ựắch, ựối tượng dẫn ựến vi phạm quyền tái ựịnh cư của công dân37.

Thủ tục hành chắnh phải gọn, rõ, chắnh xác và ựồng bộ.

Các quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân ựược thực hiện thông qua thủ tục hành chắnh. Nếu thủ tục hành chắnh rườm rà, phức tạp, không rõ ràng dẫn tới các hậu quả:

36

Xem Khoản 01, điều 32 Luật khiếu nại, tố cáo 1998. 37

+ Người dân ngán ngại thực hiện thủ tục hành chắnh, sẵn sàng vi phạm và chịu nộp phạt. Vắ dụ: Thủ tục xin giấy phép xây dựng phức tạp, dắnh dấp ựến nhiều thủ tục khác (hợp pháp ựất ựai, hợp pháp hoá hộ khẩu...) dẫn ựến người dân sẵn sàng xây dựng không xin phép và chịu nộp phạt. Tình trạng này trở thành phổ biến và ngày càng lan rộng vượt ra ngoài phạm vi quản lý hành chắnh38

+ Tạo ựiều cho Ộcò trung gianỢ phát triển; + Là tiền ựề dẫn ựến tham nhũng, hối lộ.

Các biện pháp phòng ngừa, xử lý hành vi vi phạm các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành

chắnh của công dân

Quá trình giám sát, kiểm tra, thanh tra, và khiếu nại tố cáo là những cơ chế bảo ựảm việc thực tiễn hoá việc tôn trọng và bảo vệ quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân. điều này thể hiện:

+ Công dân (chủ thể chịu sự quản lý) tuân thủ quy tắc quản lý nhà nước trước nhà nước, trước các cơ quan, cán bộ nhà nước có thẩm quyền (chủ thể của quản lý).

Vắ dụ: Người khiếu nại, tố cáo có các nghĩa vụ: Trình bày trung thực sự việc, chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày39.

+ Cơ quan, cán bộ nhà nước có thẩm quyền (chủ thể của quản lý hoặc không phải là chủ

thể quản lý) tuân thủ quy tắc quản lý nhà nước theo quy ựịnh của pháp luật trước nhà nước, cơ quan nhà nước và trước công dân (chủ thể chịu sự quản lý)

Vắ dụ: Mọi vi phạm hành chắnh phải ựược phát hiện kịp thời và phải bị ựình chỉ ngay. Việc xử lý vi phạm hành chắnh phải ựược tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt ựể; mọi hậu quả do vi phạm hành chắnh gây ra phải ựược khắc phục theo ựúng quy ựịnh của pháp luật40.

+ Các tổ chức xã hội trong phạm vi hoạt ựộng của mình cũng như những thẩm quyền quản lý mà nhà nước giao giám sát, kiểm tra hoạt ựộng ựúng ựắn trong quản lý nhà nước. Vắ dụ: Hội Nông dân chủ ựộng tham gia hoà giải, giải quyết ngay tại cơ sở những mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ nhân dân, hạn chế khiếu nại, khiếu kiện vượt cấp. Tạo ựiều kiện ựể Hội ựồng nhân dân cùng cấp nắm chắc tình hình nội bộ của nông dân, tiến hành các biện pháp hoà giải ựể không xảy ra các ựiểm nóng;

38

Xem ỘGiải toả 1500 căn nhà xây dựng trái phép ở khu Nam ựô thị TP HCMỢ, báo Thanh niên trang 04, thứ

5 ngày 12 tháng 09 năm 2002. 39

Xem điều 18, Luật khiếu nại, tố cáo 1998. 40

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)