Cơ sở pháp lý ñ iều chỉnh ñố it ượng “cán bộ, công chứ c” và “viên chứ c”

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 117)

1. NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

2.2Cơ sở pháp lý ñ iều chỉnh ñố it ượng “cán bộ, công chứ c” và “viên chứ c”

Hiến pháp 1992 ở nước ta khi ñề cập ñến ñội ngũ trong biên chế, hưởng lương từ

ngân sách nhà nước ñều dùng cụm tư “cán bộ, công nhân, viên chức” hoặc “viên chức”5.

5

Thật ra cụm từ “viên chức” ñã hiện diện trong các quy phạm pháp luật từ năm 19646, và tồn tại cho ñến khi có Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998. Pháp lệnh cán bộ, công chức có hiệu lực ngày 01/5/1998 thì chỉ dùng 2 cụm từ “cán bộ, công chức”. Vì vậy, trong bản dự thảo sửa ñổi, bổ sung, cụm từ “cán bộ, công nhân viên chức” ñã ñược dự kiến thay là “cán bộ, công chức” và cụm từ “viên chức” dự kiến thay là “công chức”7. Thế nhưng không hiểu vì lý do gì, ñến khi bản Nghị quyết 51 về việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Hiến pháp 1992 năm 2001 lại giữ nguyên các cụm từ này. ðiều này dẫn ñến những khó khăn nhất ñịnh bởi nó không chỉ là tên gọi, mà còn phản ánh nội hàm của một tư cách “con người nhà nước” với các cá nhân thông thường khác. Mặt khác dựa trên Hiến pháp 1992, nhiều văn bản hướng dẫn Bộ Luật lao ñộng cũng sử dụng cụm từ “công nhân viên chức” gây khó hiểu, khó xác ñịnh rõ ñối tượng này. Trong khi ñó, ñạo luật chuyên ngành ñiều chỉnh ñối tượng này hiện nay là Luật Cán bộ, công chức 2008.

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 117)