5. NỘI DUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜ
5.3 Người nước ngoài chủ thể quản lý hành chính nhàn ước hạn chế
Trong lĩnh vực hành chắnh- chắnh trị:
Người nước ngoài có quyền tư do ngôn luận, tự do báo chắ, tự do tắn ngưỡng, quyền ựược bảo ựảm bắ mật về thư tắn, ựiện tắn, ựiện thoại, quyền ựược bảo hộ về tài sản, tắnh mạng, danh dự và nhân phẩm. được nhà nước Việt Nam bảo hộ tắnh mạng và Quyền lợi hợp pháp khác trên cơ sở pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
Người nước ngoài, người không quốc tịch có công với nhà nước Việt Nam ựược xét khen thưởng,
Người nước ngoài, người không quốc tịch không có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ
41
quan quyền lực nhà nước;
Người nước ngoài không ựược công tác trong một số cơ quan, tổ chức như sau: Ớ Tham gia vào hoạt ựộng của bộ máy nhà nước với tư cách là cán bộ, công chức42; Ớ Không ựược kết nạp vào một số tổ chức:
+ Tổ chức chắnh trị: đảng Cộng sản Việt Nam
+ Tổ chức chắnh trị- xã hội: đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chắ Minh; Công ựoàn Việt Nam
+ Tổ chức xã hội- nghề nghiệp: đoàn Luật sư và một số tổ chức xã hội khác. Người nước ngoài, người không quốc tịch:
+ Không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Phải chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng khi vi phạm pháp luật Việt Nam (ngoại trừ
các trường trường hợp ưu ựãi, miễn trừ).
+ Không bị áp dụng các biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, ựưa vào trường giáo dưỡng, ựưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chắnh.
Trong lĩnh vực kinh tế:
Người nước ngoài chỉ ựược làm trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tại Việt Nam43 trong một số giới hạn nhất ựịnh về ngành nghề, về số lượng người nước ngoài trong doanh nghiệp. Ngoài ra, khi tuyển dụng người nước ngoài, pháp luật Việt Nam có quy
ựịnh một số ựiều kiện ựặc thù nhất ựịnh. Vắ dụ: có chuyên môn kỹ thuật cao (bao gồm: kỹ sư hoặc người có trình ựộ tương ựương kỹ sư trở lên; nghệ nhân những ngành nghề
truyền thống), có nhiều kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong ựiều hành sản xuất, quản lý hoặc những công việc quản lý mà lao ựộng Việt Nam chưa ựáp ứng ựược.
Người nước ngoài có quyền kinh doanh, trừ một số ngành nghề liên quan ựến an ninh quốc phòng. Người nước ngoài có quyền lao ựộng nhưng không ựược tự lựa chọn nghề
nghiệp như công dân Việt Nam. Hiện nay, có một số nghề kinh doanh mà người nước ngoài không ựược thực hiện là:
+ Nghề cho thuê nghỉ trọ; + Nghề khắc con dấu; 42
Một trong những ựiều kiện ựể trở thành cán bộ, công chức: là công dân Việt Nam- điều 04 Luật cán bộ, công chức 2008.
43
+ Nghề in và sao chụp;
+ Nghề sản xuất và sửa chữa súng săn, sản xuất ựạn súng săn và cho thuê súng săn; + Nghề kinh doanh có sử dụng ựến chất nổ, chất ựộc mạnh, chất phóng xạ;
+ Nghề giải phẫu thẩm mỹ
Ngoài những ngành nghề quy ựịnh chung nếu muốn làm những ngành nghề khác hoặc xin vào làm trong các xắ nghiệp, cơ quan thì người nước ngoài, người không quốc tịch phải ựược cơ quan công an nơi cư trú cho phép và cơ quan quản lý lao ựộng hoặc quản lý ngành nghềựó chấp thuận.
Các tổ chức, cá nhân nước ngoài ựược thực hiện các biện pháp bảo ựảm ựầu tư. Trong quá trình ựầu tư vào Việt Nam, vốn và tài sản hợp pháp khác của nhà ựầu tư không bị
trưng mua hoặc tịch thu bằng các biện pháp hành chắnh, doanh nghiệp có vốn ựầu tư
nước ngoài không bị quốc hữu hoá.
Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo ựảm lợi ắch hợp pháp của nhà ựầu tư nước ngoài trong hoạt ựộng chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.
Trong lĩnh vực văn hoá- xã hội, y tế:
Người nước ngoài ựược quyền học ở các trường học Việt Nam từ mẫu giáo ựến ựại học, sau ựại học và trên ựại học trừ một số trường hoặc một số ngành liên quan tới an ninh quốc phòng;
Người nước ngoài ựược khám và chữa bệnh tại các cơ sở y tế của Việt Nam và phải chịu mọi chi phắ về khám chữa bệnh theo quy ựịnh của nhà nước Việt Nam;
được hưởng phúc lợi xã hội theo quy ựịnh của pháp luật Việt Nam. Nếu là công nhân trong các cơ quan nhà nước thì người nước ngoài, người không quốc tịch cũng ựược hưởng các khoản trợ cấp như công nhân Việt Nam;
Người nước ngoài có quyền kết hôn với công dân Việt Nam. Tuy nhiên, nếu người nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam ựang phục vụ trong quân ựội, các ngành liên quan
ựến bắ mật quốc gia thì phải ựược cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam xác nhận việc kết hôn ựó không ảnh hưởng ựến việc giữ gìn bắ mật nhà nước hoặc không trái với quy chế của ngành ựó.
Người nước ngoài có quyền nhận trẻ em làm con nuôi, tuy nhiên phải cam kết ựịnh kỳ
thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam về tình trạng phát triển của con nuôi cho ựến khi con nuôi thành niên.
Vấn ựề cư trú:
Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam dưới hai hình thức: tạm trú và thường trú. Người nước ngoài có thể bị trục xuất tương ứng với mức ựộ vi phạm trong lĩnh vực hành chắnh
hoặc hình sự. đối với vi phạm hành chắnh, Ộtrục xuấtỢ vừa là hình thức xử phạt chắnh,
ựồng thời là hình thức xử phạt bổ sung44. Ngoài ra, ựể bảo ựảm an ninh quốc phòng, người nước ngoài ở Việt Nam còn bị giới hạn không cư trú, ựi lại trong những khu vực cấm sau:
Ớ Vành ựai biên giới bao gồm các xã hoặc ựơn vị hành chắnh tương ựương tiếp giáp
ựường biên giới quốc gia;
Ớ Các khu công nghiệp quốc phòng, các khu quân sự, các công trình phòng thủ biên giới, phòng thủ bầu trời, phòng thủ vùng biển;
Ớ Các khu vực khác có yêu cầu bảo vệựặc biệt về an ninh quốc phòng do Bộ trưởng Bộ
Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng khoanh ựịnh;
Ớ Các khu vực do Bộ Công an khoanh ựịnh tạm thời vắ lý do bảo vệ an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội.
Vấn ựề tạm trú
Ớ Người nước ngoài ựược cơ quan quản lý xuất nhập cảnh tại cửa khẩu cấp giấy chứng nhận tạm trú trên lãnh thổ Việt Nam khi có ựăng ký tạm trú phù hợp với mục ựắch nhập cảnh trên lãnh thổ Việt Nam. Người nước ngoài có thể ựi lại không phải xin phép trong phạm vi tỉnh, thành phố thuộc trung ương hoặc các ựịa phương khác nếu mục ựắch ựi lại phù hợp với mục ựắch tạm trú.
Ớ Trục xuất ựược áp dụng trong trường hợp sau: - Có hành vi xâm hại an ninh quốc gia;
- đã bị Toà án Việt Nam kết án về tội hình sự và ựã chấp hành xong hình phạt hoặc không còn nghĩa vụ chấp hành hình phạt;
- Bản thân là mối ựe doạ tắnh mạng, sức khoẻ của những người khác tại Việt Nam;
- đã bị xử phạt vi phạm hành chắnh dưới hình thức trục xuất (trục xuất vừa là hình thức xử
phạt chắnh, ựồng thời là hình thức xử phạt bổ sung).
♦ Người nước ngoài bị trục xuất phải rời khỏi Việt Nam theo thời hạn ghi trong lệnh trục xuất. Trong trường hợp không tự nguyện chấp hành lệnh trục xuất thì họ có thể bị áp dụng biện pháp cưỡng chế trục xuất.
♦ Việc trục xuất hoặc các biện pháp chế tài khác ựối với người nước ngoài ựược hưởng quyền ưu ựãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự ựược giải quyết bằng con ựường ngoại giao
ựược luật pháp Việt Nam ghi nhận phù hợp với ựiều ước quốc tế mà Việt Nam ựã ký kết hoặc tập quán quốc tế mà Việt Nam ựã tham gia.
44
Ớ Trường hợp ựặc biệt người nước ngoài ựang tạm trú tại Việt Nam ựược xem xét thường trú nếu thuộc một trong các trường hợp sau ựây:
- Là người ựấu tranh vì tự do và ựộc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, vì dân chủ hoà bình hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại;
- Có công lao ựóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam; - Là vợ, chồng, cha, con cha, mẹ của công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam.
Vấn ựề thường trú
- Trong thời hạn 48 tiếng kể từ khi nhập cảnh, người nước ngoài phải ựăng ký cư trú (thường trú) tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nơi ựăng ký thường trú là Phòng Quản lý xuất nhập cảnh thuộc công an nơi thường trú.
đối với việc quá cảnh, người nước ngoài mượn ựường Việt Nam: phải tuân theo quy
ựịnh về nhập cảnh, quá cảnh, xuất cảnh của Việt Nam. Tổ chức nước ngoài tại Việt Nam, người nước ngoài tại Việt Nam vi phạm quy ựịnh về pháp luật xuất nhập cảnh, quá cảnh, mượn ựường vv thì bị xử phạt theo quy ựịnh của pháp luật Việt Nam.
Các người nước ngoài thuộc ựối tượng khác:
+ đối với người nước ngoài vào làm việc với cơ quan, tổ chức Việt Nam thì cơ quan, tổ chức Việt Nam tổ chức ựi lại, hoạt ựộng và thông báo với cơ quan quản lý xuất nhập cảnh.
+ đối với người nước ngoài vào Việt Nam du lịch thì tổ chức kinh doanh du lịch quốc tế của Việt Nam có trách nhiệm ựưa ựón, hướng dẫn theo hành trình du lịch Vấn ựề không ựược cấp thị thực xuất nhập cảnh: có thể thuộc 1 trong các trường hợp sau
- Người xin cấp thị thực cố ý sai sự thật khi làm thủ tục;
- Người xin thị thực vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam trong lần nhập cảnh trước; - Vì lý do bảo ựảm trật tự an toàn xã hội, phòng chống dịch bệnh;
- Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia.
♦ Người gian dối, giả mạo giấy tờ ựể nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, ựi lại trái phép hoặc vi phạm quy ựịnh về nhập xuất cảnh, quá cảnh, mượn ựường tuỳ theo mức ựộ mà bị xử phạt vi phạm hành chắnh hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.