MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 28)

Luật hành chính là một ngành Luật ñộc lập, gắn liền với sự phát triển nhà nước và pháp luật, có vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam. ðể ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng của một bộ máy nhà nước, người ta không thể không xem xét ñến hoạt ñộng của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan ñược xem là "bộ mặt" của bộ máy nhà nước, trải dài từ trung ương ñến ñịa phương với ñội ngũ cán bộ, công chức ñông ñảo nhất. Luật Hành chính, vì thế là một ngành luật có phạm vi nghiên cứu rộng, trên tất các các lĩnh vực của ñời sống xã hội về phương diện quản lý nhà nước. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận khoa học luật hành chính và khả năng áp dụng những kiến thức thực tiễn trên một số lĩnh vực quản lý cơ bản của ñời sống xã hội vào thực tế. Trong môn học Luật Hành chính, sinh viên sẽ nghiên cứu những nội dung tương ứng với các phần sau ñây:

Phần Luật Hành chính I

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH

Bài 1: NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG Bài 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Bài 3: QUY PHẠM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

Chương II: CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

Bài 4: CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Bài 5: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Bài 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Bài 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Bài 7: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM, NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH

Phần Luật hành chính II

QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chương I: CÁCH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Bài1: NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Bài 2: VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Bài 3: QUYẾT ðỊNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

Bài 4: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Chương II: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ðẢM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

TRONG HOẠT ðỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

BÀI 5: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ðẢM PHÁP CHẾ XHCN VÀ KỶ LUẬT NHÀ NƯỚC

BÀI 6: THANH TRA

BÀI 7: THAM NHŨNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG

BÀI 8: CẢI CÁCH MỘT BƯỚC NỀN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Ngoài các phần chung nêu trên, Luật hành chính còn ñược nghiên cứu, khảo sát trong một số

học phần khác. Ví dụ: “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực quy hoạch” (Luật Hành chính ñô thị, nông thôn), “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng”, “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóa, xã hội”, “Thủ tục hành chính nhà ñất” và “Tố tụng hành chính.”

---

CÂU HỎI

1. Hãy chứng minh Luật Hành chính là ngành luật ñộc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

2. Chỉ ra sự hợp lý trong việc phân chia quan hệ pháp luật hành chính "công quyền" và quan hệ pháp luật hành chính "công - tư" tương ứng với 2 nhóm trong ñối tượng ñiều chỉnh của Luật hành chính.

3. Nói: "Hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước là hoạt ñộng chỉ ñược thực hiện bởi cơ

quan hành chính nhà nước" là ñúng hay sai? Tại sao?

4. Phân tích mối quan hệ giữa Luật hành chính và Luật ñất ñai, luật hành chính và Luật lao

ñộng. Nói “Luật hành chính” và “Luật ñất ñai” có cùng "nguồn gốc" quản lý nhà nước là

ñúng hay sai? Tại sao?

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiến pháp 1992, Nghị quyết 51/2001 sửa ñổi, bổ sung Hiến pháp 1992. Luật khiếu nại, tố cáo có hiệu lực 1998, sửa ñổi bổ sung năm 2004, 2005. Luật cán bộ, công chức 2008.

Bài 2:

CÁC NGUYÊN TC CƠ BN

TRONG QUN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Quản lý hành chính nhà nước là một hoạt ñộng có mục ñích. Những mục ñích, mục tiêu cơ bản ñịnh ra trước cho hoạt ñộng quản lý và kết quả của việc ñạt ñược mục ñích, mục tiêu ñó phản ánh hiệu quả của việc quản lý. Hiệu quả của quản lý vì vậy phải ñược tiến hành trên cơ sở những nguyên tắc nhất ñịnh. ðặc biệt, khi Luật hành chính thực ñịnh vẫn còn chưa ñược pháp ñiển hóa tập trung- chỉ là tập hợp các văn bản về quản lý nhà nước, tồn tại dưới nhiều hình thức văn bản pháp lý không cao, thì nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước là một ñòi hỏi bức thiết và sự tuân thủ hệ thống các nguyên tắc càng ñòi hỏi chặt chẽ.

1. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC 1.1 Khái niệm

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 28)