Ủy ban nhân dân các cấ p

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 96)

6. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀN ƯỚC Ở ðỊ A PHƯƠNG

6.1 Ủy ban nhân dân các cấ p

Vai trò

- UBND do HðND bầu ra, là cơ quan chấp hành của HðND, nó là cơ quan hành chính nhà nước ở ñịa phương có chức năng và nhiệm vụ chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HðND cùng cấp.

- Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND ñược quy ñịnh cụ thể trong Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức HðND và UBND (ðiều 42, Luật sửa ñổi);

Tính chất và hoạt ñộng

- UBND là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung. Nhiệm kỳ của UBND theo nhiệm kỳ của hội ñồng nhân dân cùng cấp.

- UBND gồm có một Chủ tịch, một hay nhiều phó Chủ tịch và các ủy viên. Chủ tịch UBND phải là ñại biểu HðND, do HðND cùng cấp bầu ra và ñược Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn (nếu là cấp tỉnh thì phải ñược Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn).

- UBND là một thiết chế tập thể trong ñó Chủ tịch UBND là người trực tiếp lãnh ñạo hoạt

ñộng của UBND. Khi quyết ñịnh những vấn ñề quan trọng của ñịa phương, UBND phải thảo luận tập thể và quyết ñịnh theo ña số.

Chủ tịch UBND

- Chủ tịch UBND có nhiệm vụ và quyền hạn riêng ñược quy ñịnh trong pháp luật, phải chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình. Chủ tịch UBND là: "Người lãnh ñạo và ñiều hành công việc của UBND, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình; cùng với UBND chịu trách nhiệm về hoạt ñộng của UBND trước HðND cùng cấp và trước cơ quan nhà nước cấp trên".

- Tuy UBND làm việc theo chế ñộ tập thể, nhưng mỗi thành viên của UBND chịu trách nhiệm cá nhân về phần công tác của mình trước HðND cùng cấp tương ứng. Trong ñó, Chủ

tịch UBND là người ñứng ñầu, chỉ ñạo và phân công công tác cho các Phó Chủ tịch và các thành viên khác của UBND. Mặt khác, Chủ tịch UBND có những thẩm quyền riêng (xem thêm Luật tổ chức HðND và UBND).

ðối với các cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp, ta nghiên cứu theo 2 nhóm cơ quan: các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn ở cấp tỉnh và các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn ở cấp huyện (không nghiên cứu sâu cơ quan có thẩm quyền chuyên môn ở cấp xã).

6.2 Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn ở cấp tỉnh

Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn ởñịa phương là các sở, phòng, ban ñược tổ chức và hoạt ñộng theo nguyên tắc song trùng trực thuộc, hoạt ñộng theo chế ñộ thủ trưởng một người, ñứng ñầu giám ñốc sở, phòng, ban.

- Là cơ quan giúp việc cho UBND, quản lý nhà nước trong phạm vi lãnh thổ của mình. Người ñứng ñầu các cơ quan này do Chủ tịch UBND quyết ñịnh bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm.

- Việc thành lập hay bãi bỏ những cơ quan này do UBND quyết ñịnh sau khi tham khảo ý kiến của cơ quan chủ quản chuyên môn cấp trên.

- Do chịu quản lý theo hệ thống dọc, việc bố trí hệ thống sở, phòng, ban ... phụ thuộc phần lớn vào các Bộ, cơ quan ngang Bộ cũng như các cơ quan thuộc Chính phủ. Vì vậy, việc sắp xếp thay ñổi lại các cơ quan Trung ương này trước hết ảnh hưởng ñến tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân. Tuy nhiên, ñiều này không có nghĩa là hễ

có cơ quan chuyên môn Trung ương thì tất có cơ quan chuyên môn ñó ởñịa phương các cấp hoặc ngược lại.

Hiện nay, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh và cấp huyện ñược ñiều chỉnh trong các Nghịñịnh riêng của Chính phủ. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm có sở và cơ quan tương ñương sở (sau ñây gọi chung là sở)

6.2.1 Nguyên tắc tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

1. Bảo ñảm thực hiện ñầy ñủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và sự thống nhất, thông suốt, quản lý ngành, lĩnh vực công tác từ trung ương

ñến cơ sở.

2. Tinh gọn, hợp lý, hiệu lực, hiệu quả, tổ chức së quản lý ña ngành, ña lĩnh vực; không nhất thiết ở Trung ương có Bộ, cơ quan ngang Bộ thì cấp tỉnh có tổ chức tương ứng.

3. Phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, dân số, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng

ñịa phương và yêu cầu cải cách hành chính nhà nước.

quan ngang Bộñặt tại ñịa phương.

6.2.2 Vị trí và chức năng của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

1. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ởñịa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy ñịnh của pháp luật.

2. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu sự chỉ ñạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ñồng thời chịu sự chỉ ñạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cấp trên.

6.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

1. Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:

a) Dự thảo quyết ñịnh, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước ñược giao;

b) Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục trực thuộc;

c) Dự thảo văn bản quy phạm pháp luật quy ñịnh cụ thể ñiều kiện, tiêu chuẩn, chức danh ñối với Trưởng, Phó các ñơn vị thuộc Sở; Trưởng, Phó phòng chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau ñây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý.

2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:

a) Dự thảo quyết ñịnh thành lập, sát nhập, giải thể các ñơn vị thuộc cơ quan chuyên môn cấp tỉnh theo quy ñịnh của pháp luật;

b) Dự thảo quyết ñịnh, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

3. Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi ñược phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước ñược giao.

4. Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về giám ñịnh, ñăng ký, cấp giấy phép, văn bằng, chứng chỉ thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của cơ quan chuyên môn cấp tỉnh theo quy ñịnh của pháp luật, sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

5. Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước ñối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và các tổ chức phi chính phủ thuộc các lĩnh vực quản

lý của cơ quan chuyên môn theo quy ñịnh của pháp luật.

6. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ñơn vị sự

nghiệp công lập theo quy ñịnh của pháp luật.

7. Thực hiện hợp tác quốc tế về các lĩnh vực quản lý của sở theo quy ñịnh của pháp luật, sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

8. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực quản lý ñối với cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện và chức danh chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã.

9. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ ñược giao.

10. Kiểm tra, thanh tra theo ngành, lĩnh vực ñược phân công phụ trách ñối với tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy ñịnh của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy ñịnh của pháp luật hoặc phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

11. Quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng, các phòng nghiệp vụ và các ñơn vị sự nghiệp thuộc cơ quan chuyên môn cấp tỉnh; quản lý biên chế, thực hiện chế ñộ

tiền lương và chính sách, chế ñộ ñãi ngộ, ñào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật ñối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan chuyên môn cấp tỉnh theo quy ñịnh của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

12. Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan chuyên môn cấp tỉnh theo quy ñịnh của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

13. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo ñịnh kỳ và ñột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụñược giao theo quy ñịnh của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các Bộ, cơ quan ngang Bộ. 14. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao hoặc theo quy

ñịnh của pháp luật.

6.2.4 Cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm có: 1. Văn phòng;

2. Thanh tra;

3. Phòng nghiệp vụ; 4. Chi cục;

Không nhất thiết các sởñều có Chi cục và các tổ chức sự nghiệp.

6.2.5 Giám ñốc, Phó giám ñốc của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

1. Người ñứng ñầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (sau ñây gọi chung là Giám ñốc sở) chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn do mình phụ trách.

2. Cấp phó của người ñứng ñầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (sau ñây gọi chung là Phó Giám ñốc sở) là người giúp Giám ñốc sở chỉñạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước Giám ñốc sở và trước pháp luật về nhiệm vụ ñược phân công. Khi Giám ñốc vắng mặt, một Phó Giám ñốc sở ñược Giám ñốc uỷ nhiệm ñiều hành các hoạt

ñộng của cơ quan chuyên môn cấp tỉnh.

Số lượng Phó Giám ñốc sở không quá 03 người; riêng số lượng Phó Giám ñốc các sở

thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh không quá 04 người.

Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, ñiều ñộng, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ

chức, nghỉ hưu và thực hiện chế ñộ, chính sách ñối với Giám ñốc và Phó Giám ñốc sở do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết ñịnh theo quy ñịnh của pháp luật.

6.2.6 Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ñược tổ chức thống nhất ở các ñịa phương

1. Sở Nội vụ:

a) Sáp nhập Ban Thi ñua - Khen thưởng và Ban Tôn giáo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc bộ phận làm công tác tôn giáo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào Sở Nội vụ;

b) Sở Nội vụ tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nội vụ, gồm: tổ chức bộ máy; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp; cải cách hành chính; chính quyền ñịa phương; ñịa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; tổ chức hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi ñua - khen thưởng.

2. Sở Tư pháp:

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; công chứng; chứng thực; nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; trọng tài thương mại; hộ tịch; quốc tịch; lý lịch tư pháp; luật sư; tư vấn pháp luật; trợ giúp pháp lý; giám ñịnh tư pháp; hoà giải ở cơ sở; bán ñấu giá tài sản liên quan

3. Sở Kế hoạch và ðầu tư:

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về

kế hoạch và ñầu tư, bao gồm các lĩnh vực: tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức thực hiện và ñề xuất về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế - xã hội trên

ñịa bàn tỉnh; ñầu tư trong nước, ñầu tư nước ngoài ở ñịa phương; ñăng ký kinh doanh; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn ñề về doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân.

4. Sở Tài chính:

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: tài chính; ngân sách nhà nước; thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước; các quỹ

tài chính nhà nước; ñầu tư tài chính; tài chính doanh nghiệp; kế toán; kiểm toán ñộc lập; giá cả và hoạt ñộng dịch vụ tài chính tại ñịa phương theo quy ñịnh của pháp luật.

5. Sở Công Thương:

a) Hợp nhất Sở Công nghiệp với Sở Thương mại (hoặc Sở Thương mại - Du lịch) thành Sở Công Thương; chuyển chức năng và tổ chức về du lịch của Sở Thương mại hoặc (Sở Thương mại - Du lịch) vào Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch;

b) Sở Công Thương tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí; luyện kim; ñiện; năng lượng mới; năng lượng tái tạo; dầu khí (nếu có); hoá chất; vật liệu nổ công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản; công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; lưu thông hàng hoá trên ñịa bàn; xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý thị trường; xúc tiến thương mại; thương mại ñiện tử; dịch vụ thương mại; hội nhập kinh tế; thương mại quốc tế; quản lý cụm công nghiệp và

ñiểm công nghiệp trên ñịa bàn.

6. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

a) Hợp nhất Sở Thuỷ sản với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ sản; thuỷ lợi và phát triển nông thôn; phòng, chống lụt, bão; an toàn nông sản, lâm sản, thuỷ sản và muối trong quá trình sản xuất ñến khi ñưa ra thị trường.

7. Sở Giao thông vận tải:

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về

giao thông vận tải, gồm: ñường bộ; ñường thuỷ; vận tải; an toàn giao thông. 8. Sở Xây dựng:

Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: xây dựng; vật liệu xây dựng; nhà ở và công sở; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)