QUAN NIỆM VỀ CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀN ƯỚC

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 71)

Quản lý nhà nước là một hoạt ñộng phức tạp, ñòi hỏi phải thực hiện ñồng bộ và có hệ

thống. Vì vậy, hoạt ñộng này ñược hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước trong phạm vi thẩm quyền của của các cơ quan ñó. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu không cho phép tìm hiểu tất cả các nhiệm vụ có liên quan ñến quản lý nhà nước của các hệ thống cơ quan này, bởi vì thẩm quyền này rất rộng, ña dạng, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, có thể nêu một vài ví dụ theo hệ thống các cơ quan sau ñây:

1. Cơ quan quyền lực nhà nước

Ví dụ: Quốc hội có quyền quyết ñịnh việc “thành lập mới, nập, chia, ñiều chỉnh ñịa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thành lập hoặc giải thể ñơn vị hành chính, ñơn vị hành chính - kinh tế ñặc biệt” (Khoản 8, ðiều 84, Hiến pháp 1992).

2. Chủ tịch nước

Ví dụ: Quyết ñịnh cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc tước quốc tịch Việt Nam (Khoản 11, ðiều 103, Hiến pháp 1992).

3. Cơ quan xét xử

Ví dụ: Thẩm quyền xử xử lý vi phạm hành chính của thẩm phán toà án nhân dân (ðiều 40

Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002). 4. Cơ quan kiểm sát.

Ví dụ: Thông qua quá trình lãnh ñạo và tổ chức nội bộ hệ thống cơ quan: Viện kiểm sát

nhân dân do Viện trưởng lãnh ñạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự

lãnh ñạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên (ðiều 138, Hiến pháp 1992). Các chức năng quản lý nhà nước trên tuy là rất quan trọng trong hoạt ñộng quản lý nhà nước, nhưng lại không là chức năng chính yếu của các cơ quan trên. Ví dụ: cơ quan quyền lực nhà nước ở Trung ương (Quốc hội) thì chức năng chủ yếu là làm luật và giám sát tối cao; Cơ quan xét xử chủ yếu làm chức năng xét xử, cơ quan kiểm sát chủ yếu giữ quyền công tố và giám sát hoạt ñộng tư pháp. Ngược lại, cơ quan hành chính nhà nước ñược phân

công chức năng chủ yếu là hành chính- tức quản lý nhà nước, và vì vậy là chủ thể cơ bản, chính yếu trong hoạt ñộng quản lý nhà nước và ñược nghiên cứu chi tiết ở phần sau.

2. KHÁI NIỆM VÀ ðẶC ðIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2.1 Khái niệm cơ quan quản lý nhà nước (cơ quan hành chính nhà nước)

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 71)