PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀN ƯỚC

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 74)

Việc phân loại các cơ quan hành chính nhà nước ñược tiến hành dựa trên những căn cứ, những tiêu chuẩn khác nhau. Có thể căn cứ vào những quy ñịnh của pháp luật, trình tự

thành lập, ñịa giới hoạt ñộng, nguyên tắc tổ chức và quản lý công việc...Tùy thuộc vào từng loại căn cứ mà ta có các loại cơ quan hành chính nhà nước sau:

3.1 Theo căn cứ pháp lý ñể thành lập

Theo căn cứ pháp lý ñể thành lập, cơ quan hành chính nhà nước ñược phân thành hai loại:

+ Do Hiến pháp quy ñịnh việc thành lập.

+ ðược thành lập trên cơ sở các ñạo luật và văn bản dưới luật.

ðây là các cơ quan hành chính nhà nước mà việc tổ chức, hoạt ñộng của cơ quan này do Hiến pháp quy ñịnh bao gồm các cơ quan: Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp. ðây là những cơ quan hành chính nhà nước quan trọng nhất, có vị trí ổn

ñịnh, tồn tại lâu dài.

Loại 2: Các cơ quan luật ñịnh: là cơ quan hành chính nhà nước do luật, các văn bản dưới

luật quy ñịnh việc thành lập.

+ ðây là các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn kể cả ở trung

ương và ñịa phương. Bao gồm:

- Các cơ quan thuộc Chính phủ, ví dụ như: Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong nhiệm kỳ

Quốc hội khoá XII, số lượng các cơ quan thuộc Chính phủ chỉ còn 8 (nhiệm kỳ

khóa XI là 13, còn nhiệm kỳ khóa X là 23 cơ quan).

- Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn trực thuộc hoặc tương ñương với các cơ

quan trực thuộc Ủy ban nhân dân ba cấp, ví dụ sở, phòng, ban.

+ ðược thành lập trên cơ sở Hiến pháp, nhưng có tính năng ñộng hơn, phù hợp với những thay ñổi của hoạt ñộng quản lý nhà nước.

3.2 Theo ñịa bàn phạm vi hoạt ñộng

Theo ñịa bàn phạm vi hoạt ñộng, cơ quan hành chính nhà nước ñược phân làm cơ

quan hành chính nhà nước ở trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ởñịa phương. - Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương: bao gồm Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang

Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Các cơ quan này hoạt ñộng trên phạm vi toàn quốc, văn bản pháp luật do các cơ quan này ban hành có hiệu lực trên phạm vi cả nước và có tính bắt buộc thi hành ñối với mọi cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới, với các tổ chức xã hội và mọi công dân.

- Cơ quan hành chính nhà nước ở ñịa phương: bao gồm UBND các cấp (tỉnh, huyện, xã), các sở, phòng, ban. ðây là các cơ quan hành chính nhà nước ñược thành lập và hoạt ñộng trên một phạm vi lãnh thổ nhất ñịnh, các văn bản pháp luật do các cơ quan này ban hành có hiệu lực trong một phạm vi lãnh thổ nhất ñịnh.

Tuy có sự phân chia thành cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ởñịa phương nhưng các cơ quan hành chính nhà nước này luôn tạo thành một thể thống nhất, quan hệ chặt chẽ với nhau trên nguyên tắc tập trung dân chủ. Hệ

ña dạng về tên gọi dựa theo tên của ñơn vị hành chính lãnh thổ ñó, có thểñược minh hoạ

bằng sơñồ sau ñây:

Tuy vậy, ở mỗi cấp cơ quan hành chính nhà nước, các tên gọi của những ñơn vị hành chính tương ñương không giống nhau. ðiều này, một mặt nói lên rằng, tuy cùng cấp nhưng các cơ quan này có những chức năng tương ñồng, nhưng cũng có những chức năng riêng biệt, ñặc thù. Bởi vậy, có sự khác nhau giữa các loại cơ quan hành chính nhà nước ở cùng

Cấp trung ương Thành phố thuộc Trung ương Tỉnh Quận Huyện Thị xã Thành phố thuộctỉnh Phường Thị trấn Xã Phường

một cấp. Ví dụ: thành phố trực thuộc trung ương có một số chức năng không giống tỉnh. Ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn của tỉnh, Thành phố thuộc Trung ương còn phải: Tổ chức thực hiện biện pháp phát huy vai trò trung tâm kinh tế- xã hội của ñô thị lớn

trong mối liên hệ với các ñịa phương trong vùng, khu vực và cả nước theo phân cấp Chính phủ;

Chỉ ñạo, tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ñô thị; lập quy hoạch tổng thể về xây dựng và phát triển ñô thị, ñưa ra Hội ñồng nhân dân cùng cấp thông qua ñể trình Chính phủ phê duyệt;

Thực hiện chủ trương, biện pháp tạo nguồn vốn ñể phát triển ñô thị; xây dựng và quản lý thống nhất cơ sở hạ tầng kỹ thuật ñô thị theo quy ñịnh pháp luật;

Trực tiếp quản lý quỹñất ñô thị, việc sử dụng vốn từ quỹñất ñô thị phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ñô thị theo quy ñịnh của pháp luật;

Quản lý nhà ñô thị; quản lý việc kinh doanh nhà; sử dụng vốn từ quỹ nhà ở thuộc sở hữu nhà nước ở thành phố ñể phát triển nhà ở tại ñô thị; kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong việc xây dựng nhà ở tại ñô thị;

Hướng dẫn, sắp xếp mạng lưới thương mại, dịch vụñô thị;

Có kế hoạch và biện pháp giải quyết việc làm, phòng, chống các tệ nạn xã hội ở ñô thị

theo quy ñịnh của pháp luật;

Tổ chức, chỉ ñạo thực hiện các biện pháp quản lý dân cư ở thành phố và tổ chức ñời sống dân cưñô thị;

Tổ chức, chỉ ñạo thực hiện nhiệm vụ bảo ñảm trật tự công cộng, giao thông, bảo vệ môi trường và cảnh quan ñô thị.

3.3 Căn cứ vào tính chất và phạm vi thẩm quyền

Căn cứ vào phạm vi thẩm quyền thì cơ quan hành chính nhà nước ñược phân chia thành: Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn.

Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung: là cơ quan hành chính nhà nước có

thẩm quyền giải quyết mọi vấn ñề trong các lĩnh vực khác nhau của ñời sống xã hội, ñối với các ñối tượng khác nhau như cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân. Các cơ

quan loại này gồm có Chính phủ và UBND các cấp.

Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn: là các cơ quan quản lý theo

ngành hay theo chức năng, hoạt ñộng trong một ngành hay một lĩnh vực nhất ñịnh và là cơ quan giúp việc cho cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung.

phủ;

+ Ởñịa phương có các cơ quan : các Cục, Sở, Phòng, Ban.

Các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ñược chia làm hai loại: Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn chuyên ngành (cơ quan quản lý theo ngành). Thẩm quyền của các cơ quan này ñược giới hạn trong một ngành hay một vài ngành có liên quan.

Ví dụ: Bộ Công an, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn tổng hợp (cơ quan quản lý lĩnh vực). ðây là các cơ quan nhà nước có chức năng quản lý chuyên

môn tổng hợp.

Ví dụ: Bộ Kế hoạch và ñầu tư, Bộ Lao ñộng- thương binh và xã hội.

Các cấp chính quyền

quan hành

chính nhà nước có thẩm quyền chung

Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn

Cấp Trung

ương

Chính phủ Bộ, cơ quan ngang Bộ.

Cấp Tỉnh UBND Tỉnh Sở, cơ quan tương ñương Sở.

Cấp Huyện UBND Huyện Phòng, cơ quan tương ñương Phòng. Cấp Xã UBND Xã Ban, cơ quan tương ñương Ban.

3.4 Căn cứ vào cách thức tổ chức và giải quyết công việc

Nếu căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc thì cơ quan hành chính nhà nước chia thành hai loại sau: (ðiều 112, 114, 115 và 124 Hiến pháp 1992)

- Các cơ quan tổ chức và hoạt ñộng theo nguyên tắc tập thể lãnh ñạo: Các cơ quan này thường giải quyết những công việc và quy ñịnh những vấn ñề quan trọng có liên quan

ñến nhiều lĩnh vực nên cần có sự bàn bạc, ñóng góp của nhiều thành viên. ðây là các cơ

Trên cơ sở hiến ñịnh (ðiều 115 và 124 Hiến pháp 1992), những vấn ñề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ, hoặc UBND phải ñược thảo luận tập thể và quyết ñịnh theo

ña số. Như vậy, người ñứng ñầu các cơ quan này (TTCP, Chủ tịch UBND) có thẩm quyền giải quyết một số vấn ñề thuộc thẩm quyền của Chính phủ hoặc UBND tương ứng. - Các cơ quan tổ chức và hoạt ñộng theo nguyên tắc lãnh ñạo một người: là các cơ quan tổ

chức và hoạt ñộng theo nguyên tắc chế ñộ thủ trưởng một người, ñứng ñầu mỗi cơ quan

ñó là thủ trưởng cơ quan như bộ trưởng, giám ñốc các sở, phòng, ban. Họ là những người thay mặt cơ quan ra những quyết ñịnh nhằm thực hiện những nhiệm vụ, công việc và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Các cơ quan hoạt ñộng theo chếñộ thủ trưởng chủ yếu là những cơ quan ñòi hỏi phải giải quyết công việc mang tính tác nghiệp cao. Quyết ñịnh của thủ trưởng là quyết ñịnh của cơ quan mang tính ñại diện, nhưng chếñộ trách nhiệm là trách nhiệm cá nhân.

Những người là cấp phó thủ trưởng, người ñứng ñầu các bộ phận cơ quan chỉ là người giúp thủ trưởng cơ quan, thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công, phân cấp của thủ

trưởng cơ quan. Tuy vậy, quyết ñịnh của thủ trưởng cơ quan là quyết ñịnh cao nhất.

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)