Khoa học luật hành chính là một ngành khoa học pháp lý chuyên ngành, bao gồm một hệ thống những cơ sở lý luận, học thuyết khoa học, phạm trù, quan niệm về ngành Luật Hành chính. Sự phát triển của môn khoa học này liên quan chặt chẽ ñến quá trình ra ñời và phát triển của hệ thống văn bản pháp luật ñiều chỉnh hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước.
7.1 ðối tượng nghiên cứu
Là hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước, những quan hệ hình thành trong quá trình quản lý hành chính nhà nước và việc ñiều chỉnh những quan hệấy, hệ thống pháp luật hành chính và hiệu quả của hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước. Cụ thể như sau:
- Quản lý hành chính nhà nước, chủ thể quản lý và chủ thể của quản lý hành chính nhà nước.
- Quá trình quản lý nhà nước gồm: Cách thức quản lý hành chính nhà nước và những biện pháp nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước.
- Quản lý hành chính nhà nước trong một số lĩnh vực của ñời sống xã hội: quản lý hành chính nhà nước trong trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng- những phát hiện mới mẻ
trong lĩnh vực hành chính công quyền, hành chính công - tư. .
7.2 Nhiệm vụ của khoa học luật hành chính
Làm sáng tỏ những vấn ñề lý luận về quản lý nhà nước, nghiên cứu tổng kết thực tiễn hoạt ñộng của các cơ quan hành chính nhà nước, thực tiễn xây dựng và áp dụng pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước, ñề xuất những ý kiến nhằm hoàn thiện các chếñịnh pháp luật hành chính. Cải cách nền hành chính, ñảm bảo bộ máy hành chính thực sự là công bộc của nhân dân. 7.3 Phương pháp nghiên cứu 7.3.1 Khái niệm Phương pháp luận của luật hành chính là cách thức tiếp cận vấn ñề mà luật hành chính ñiều chỉnh 7.3.2 Các phương pháp
- Theo phép duy vật biện chứng (nhìn nhận sự vật hiện tượng trong trạng thái vận
ñộng không ngừng).
- Theo chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. ðặc biệt, những tác phẩm, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà nước, pháp luật, pháp chế; nhiệm vụ của chính quyền các cấp, về bộ máy nhà nước, về cán bộ, về mối quan hệ giữa cán bộ nhà nước và nhân dân... là những tài liệu bổ ích cho việc ñịnh hướng hoạt ñộng quản lý nhà nước.
- Các nghị quyết của ñại hội ðảng Cộng Sản Việt Nam với những chủ trương ñường lối, chính sách, ñề ra những nguyên tắc cơ bản, những biện pháp chủ yếu nhằm ñổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước, mà trước hết là bộ máy hành chính nhà nước.
- Khoa học luật hành chính có mối quan hệ mật thiết với các ngành khoa học xã hội cơ bản như: triết học, kinh tế chính trị, lý luận nhà nước và pháp luật, khoa học luật hiến pháp...
- Khoa học luật hành chính cũng có mối liên hệ mật thiết với nhiều môn khoa học nghiên cứu về hoạt ñộng nghiên cứu, ñặc biệt là khoa học quản lý. Sự phát triển của cả các ngành khoa học này là yếu tố quan trọng góp phần và tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước.
Ngoài ra, khoa học luật hành chính cũng sử dụng hàng loạt phương pháp cụ thể ñể
nghiên cứu về những quan hệ xã hội về hành chính như: phương pháp nghiên cứu luật viết, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp ñiều tra xã hội học, phương pháp thực nghiệm...
7.3 Nguồn tài liệu
Nghiên cứu luật hành chính và quản lý hành chính nhà nước trên cơ sở ñường lối, chính sách của ðảng, học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước
"dân là gốc", thông qua thực tiễn của hoạt ñộng quản lý, bổ sung và rút kinh nghiêm.