Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức trong trong hoạt ñộ ng công vụ

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 129)

5. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

5.5Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức trong trong hoạt ñộ ng công vụ

5.5.1 Quan niệm về trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức

Một ựặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền là giữa Nhà nước và cá nhân công dân có trách nhiệm qua lại. Cán bộ, công chức Nhà nước vì vậy, có trách nhiệm trước nhân dân về mọi quyết ựịnh và hành vi hành chắnh của mình. Trách nhiệm cán bộ, công chức

ựược xem xét dưới hai bình diện khác nhau: trách nhiệm tắch cực (chủ ựộng) và trách nhiệm tiêu cực (bịựộng).

Trách nhiệm chủ ựộng

Trách nhiệm chủ ựộng là trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ của cán bộ, công chức, phải thực hiện trước nhà nước, trước nhân dân trên cơ sở quy ựịnh của pháp luật và các nguyên tắc trong quản lý hành chắnh nhà nước.

Bản chất Nhà nước ta là "Nhà nước của dân, do dân và vì dânỢ. Tuy nhiên, Nhà nước cần làm những gì mà công dân không thể thực hiện ựược, nhằm ựáp ứng, bảo ựảm sự ổn

ựịnh phát triển xã hội. Chẳng hạn như: bảo vệ trật tự trị an, an toàn xã hội, hoạch ựịnh chắnh sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục, giao thông - vận tải, an ninh - quốc phòng... và thực hiện các dịch vụ hành chắnh. Trách nhiệm của Nhà nước cũng chắnh là trách nhiệm của các nhà chắnh trị, các cán bộ quản lý, cán bộ, công chức. Khi không thực hiện các nghĩa vụ, bổn phận của mình, họ phải chịu trách nhiệm chắnh trị, trách nhiệm ựạo ựức trước nhân dân, cộng ựồng xã hội.

Hoạt ựộng công vụ do các cán bộ, công chức Nhà nước thực hiện khác với các lao

ựộng xã hội khác, mang tắnh quyền lực Nhà nước, bắt nguồn từ quyền lực công, hoặc phục vụ cho việc ban hành các quyết ựịnh quản lý Nhà nước, ựáp ứng các dịch vụ của dân. Nó tác

ựộng tới mọi mặt ựời sống xã hội, trực tiếp hay gián tiếp tác ựộng ựến quyền, tự do, lợi ắch công dân, hay cả cộng ựồng. Khi thực thi công vụ, cán bộ, công chức phải lấy lợi ắch của công dân, nhà nước, xã hội làm mục tiêu, căn cứ, tiêu chuẩn cho hành vi của mình.

để thực hiện công vụ, cán bộ, công chức ựược trao những quyền hạn nhất ựịnh tương

ứng với chức vụ do họ ựảm nhiệm. Những quyền hạn của họ là phương tiện công vụ, tuy nhiên chức vụ không là ựặc quyền của cán bộ, công chức. Ở khắa cạnh tắch cực, cán bộ, công chức Nhà nước có những trách nhiệm sau:

- Giữ gìn kỷ luật cơ quan, kỷ luật Nhà nước, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.

- Hoàn thành và chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng, khối lượng công việc của mình, nâng cao hiệu quả công vụ.

- Bảo vệ cộng sản Nhà nước, tiết kiệm, chống lãng phắ. - Giữ gìn bắ mật công vụ, bắ mật Nhà nước.

- Chấp hành mệnh lệnh của cấp trên.

- Chịu trách nhiệm về hành vi công vụ của bản thân và của nhân viên thuộc quyền. - đấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm kỷ luật, pháp luật trong bộ máy Nhà nước và

ngoài xã hội.

- Chống mọi căn bệnh thường xảy ra của nền hành chắnh, tệ quan liêu, cửa quyền, vô trách nhiệm, né tránh công việc, tham nhũng, bè phái....

- Không ựược từ chối thực hiện các dịch vụ hành chắnh ựối với công dân, cơ quan, tổ

chức mà không có căn cứ pháp lý.

- Không thực hiện những hoạt ựộng mà pháp luật cấm thực hiện (công chức, thẩm phán không ựược lập doanh nghiệp; không thể cùng lúc tham gia vào ựoàn luật sư nếu

ựang là cán bộ, công chức12...)

Tóm lại, ở khắa cạnh tắch cực, trách nhiệm của cán bộ, công chức là yếu tố nội tâm, bên trong, thái ựộ, tình cảm của họựối với hoạt ựộng công vụ.

để nâng cao ý thức trách nhiệm trong công vụ của cán bộ, công chức, cần tăng cường công tác giáo dục chắnh trị, trao ựổi, nâng cao trình ựộ chuyên môn pháp lý ựối với họ, ựồng thời hoàn thiện pháp luật về công vụ, cán bộ, công chức.

Trách nhiệm thụ ựộng

Khi các cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức không thực hiện trách nhiệm tắch cực, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho công dân, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, họ Ộbước vàoỢ một quan hệ pháp luật mới và phải chịu những hậu quả bất lợi nhất ựịnh về vật chất hoặc tinh thần. Ở khắa cạnh thụ ựộng trách nhiệm công vụ là sự phản ứng của Nhà nước, cơ quan

Nhà nước ựối với cá nhân cán bộ, công chức khi thực hiện một hành vi trong quá trình thực thi công vụ trái pháp luật, hoặc quyết ựịnh của cơ quan cấp trên gây thiệt hại, xâm phạm tới quyền, tự do, lợi ắch hợp pháp của công dân. Trách nhiệm thụ ựộng thể hiện ở việc phải chịu áp dụng các chế tài pháp luật tương ứng mà hậu quả là cơ quan, cá nhân cán bộ, công chức gánh chịu những hậu quả bất lợi, thiệt hại về vật chất, tinh thần do Toà hành chắnh có thẩm

12

quyền thực hiện.

Toà hành chắnh ựược thành lập dựa trên cơ sở chếựộ trách nhiệm của Nhà nước trước công dân, là một cơ quan truy cứu trách nhiệm pháp lý theo thủ tục tố tụng. Từ ựó, trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức nhà nước trong việc ban hành các quyết ựịnh hành chắnh, thực hiện hành vi hành chắnh hợp pháp trong phạm vi công vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toà hành chắnh vì vậy có thẩm quyền thực hiện, phán xét những khiếu kiện của công dân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội ựối với cơ quan hành chắnh ựã có những quyết ựịnh, hoặc hành vi mà công dân cho là trái pháp luật hoặc xâm phạm tới quyền, tự do lợi ắch hợp pháp của họ. Hoạt ựộng xét xử của Toà hành chắnh nhằm bảo vệ quyền, tự do, lợi ắch hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp chế, trật tự pháp luật, bảo vệ những hành vi công vụ của cán bộ, công chức ựúng pháp luật trong quá trình giải quyết các tranh chấp hành chắnh giữa công dân với cơ quan hành chắnh Nhà nước.

5.5.2 đặc ựiểm của trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt ựộng công vụ

Nếu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chắnh, trách nhiệm lao ựộng là các loại trách nhiệm ựược quy ựịnh rõ ràng trong các bộ luật, ựạo luật; thì trách nhiệm công vụ của công chức nói riêng hay trách nhiệm công vụ nói chung không ựược quy

ựịnh như vậy. Trách nhiệm công vụ ựược quy ựịnh trong nhiều văn bản thuộc Luật hành chắnh. Luật hành chắnh là một ngành luật gồm tổng thể các quy phạm pháp luật, nằm trong nhiều ựạo luật và văn bản pháp quy (xét về số lượng) trên các lĩnh vực quản lý khác nhau, nên hoạt ựộng của các cán bộ, công chức nhà nước trong mỗi lĩnh vực quản lý Nhà nước rất khác nhau trong hoạt ựộng công vụ. Do ựó, hiện tại chưa thể có một bộ luật hành chắnh ựể

quy ựịnh, chếựịnh pháp luật về trách nhiệm công vụ.

+ Cơ sở của trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt ựộng công vụ là hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại trực tiếp về vật chất, quyền tự do, lợi ắch hợp pháp của công, tổ

chức xã hội, tổ chức kinh tế. Còn cơ sở của trách nhiệm hình sự là tội phạm, cơ sở của trách nhiệm kỷ luật là vi phạm nội quy, quy chế, ựiều lệ, kỷ luật...

+ Việc truy cứu trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt ựộng công vụ áp dụng theo thủ tục hành chắnh hoặc tố tụng hành chắnh do cơ quan hành chắnh hoặc Toà hành chắnh áp dụng.

+ Sử dụng các biện pháp hành chắnh ựể tác ựộng buộc thực hiện ựể ựảm bảo thực hiện các biện pháp trách nhiệm cán bộ, công chức trong công vụ (không sử dụng bộ máy cưỡng chế chuyên trách của Nhà nước)

+ Các biện pháp trách nhiệm công vụ khác với các biện pháp trách nhiệm hình sự, dân sự, kỷ luật và hành chắnh ở mục ựắch, ựặc ựiểm và mức ựộ tác ựộng.

+ Trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt ựộng công vụ có mục ựắch chung là loại trừ những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, bảo vệ pháp chế, kỷ luật và trật tự pháp luật trong quản lý Nhà nước. Các biện pháp trách nhiệm công vụ là phương tiện bảo vệ các quan hệ xã hội chủ nghĩa trước hành vi trái pháp luật, góp phần bảo vệ trật tự kỷ

cương, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước.

+ Hành vi hành chắnh có rất nhiều loại từ hành vi lập quy của các cơ quan có thẩm quyền ựến các quyết ựịnh hành chắnh cá biệt cụ thể. Từ hành vi hành chắnh cụ thể của cán bộ, công chức khi thi hành công vụ ựến hoạt ựộng chỉ ựạo ựiều hành của các cơ quan hành chắnh Nhà nước. Như vậy, có rất nhiều loại hành vi hành chắnh khác nhau, nhưng chỉ những hành vi nào trực tiếp gây thiệt hại, xâm phạm quyền tự do, lợi ắch của công dân, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế (quyết ựịnh hành chắnh cụ thể, hành vi hành chắnh cụ thể) mới là ựối tượng khiếu nại, khiếu kiện hành chắnh của công dân và theo trình tự thuộc thẩm quyền phán xét của cơ quan tài pháp hành chắnh.

1. Những hành vi của cán bộ, công chức có thể bị coi là hành vi chịu trách nhiệm công

vụ gồm (Hành vi hành chắnh chịu trách nhiệm công vụ có thể là hành ựộng hoặc không hành ựộng trái pháp luật).

- Hành vi hành chắnh trái pháp luật của Nhà nước hoặc các quyết ựịnh của cấp trên. - Hành vi hành chắnh vô quyền, hành vi từ chối không thực hiện các công việc hành chắnh theo quy ựịnh của pháp luật.

- Hành vi hành chắnh lạm quyền.

- Hành vi chậm trễ trong công vụ gây thiệt hại cho công dân, tổ chức.

2. Lỗi trong trách nhiệm công vụ :

Hoạt ựộng của con người là hoạt ựộng có ý thức. Khi hành ựộng, một người bình thường ựều nhận thức ựược tắnh nguy hại cho xã hội của hành vi và thấy ựược hậu quả của hành vi, hoặc theo quy ựịnh của pháp luật ựều phải nhìn thấy trước hoặc có thể nhìn thấy trước. Tất cả mọi hành vi hành chắnh do cơ quan hành chắnh, cán bộ, công chức Nhà nước thực hiện. Do vậy mọi hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thi hành công vụ ựều là hành vi có lỗi.

Có hai hình thức lỗi là : cố ý và vô ý.

Trách nhiệm công vụ là loại trách nhiệm xảy ra trong quá trình thực thi công vụ ựể

phục vụ cho lợi ắch toàn xã hội, lợi ắch nhà nước, công dân. để bảo vệ cho lợi ắch toàn xã hội có thể gây thiệt hại cho một công dân, một nhóm công dân cụ thể nào ựó vì lợi ắch cộng

ựồng, lợi ắch xã hội, cán bộ, công chức vẫn thực hiện hành vi hành chắnh ựó.

Về phắa công dân bị thiệt hại họ có thể khiếu kiện tới cơ quan tài phán hành chắnh. Cơ

quan tài phán hành chắnh dựa vào các tình tiết cụ thể, căn cứ vào pháp luật ựể ựánh giá hành vi cụ thể ựó, rút ra kết luận có vi phạm hay không vi phạm. Trong trường hợp hành vi hành chắnh trái pháp luật, hoặc trái quyết ựịnh của cơ quan cấp trên hoặc không ựúng thẩm quyền gây thiệt hại cho công dân thì Toà hành chắnh yêu cầu chủ thể có hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm công vụ, bồi thường vật chất cho công dân nếu có.

Cần phân biệt lỗi của cán bộ, công chức và lỗi của cơ quan hành chắnh.

+ Khi thực hiện công vụ, vì mục ựắch vụ lợi, hoặc mục ựắch cá nhân khác mà cán bộ, công chức có hành vi hành chắnh trái pháp luật thì ựó là lỗi của cá nhân cán bộ, công chức, gọi là lỗi tách rời công vụ, không liên quan ựến việc thi hành công vụ. Cá nhân cán bộ, công chức gây thiệt hại cho công dân, thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Cũng có trường hợp khi thi hành công vụ, không vì mục ựắch vụ lợi, nhưng vì do sơ suất, không nắm vững pháp luật mà có hành vi hành chắnh gây thiệt hại cho công dân thì cần xác ựịnh trách nhiệm công vụ thuộc về nền hành chắnh, cơ quan hành chắnh phải ựứng ra bồi thường thiệt hại cho dân. đồng thời, cơ quan hành chắnh có cán bộ, công chức vi phạm phải truy cứu trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm bồi thường vật chất hạn chế ựối với người cán bộ, công chức ựó theo quy ựịnh của pháp luật.

+ đối với trường hợp không thể xác ựịnh ựược lỗi của cán bộ, công chức cụ thể nào

ựó, thì ựó là lỗi của cơ quan hành chắnh ra quyết ựịnh hành chắnh cá biệt cụ thể, việc thực hiện quyết ựịnh ựó gây thiệt hại cho công dân, nhưng quá trình xây dựng và ban hành quyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựịnh ựó có rất nhiều cá nhân, cơ quan tham gia từ khâu thu nhập, xử lý thông tin, khâu xây dựng dự thảo, trình dự thảo, thông qua dự thảo ở cơ quan làm việc theo chế ựộ tập thể. Tuy nhiên, có trường hợp lỗi do các chủ trương, chắnh sách, pháp luật quy ựịnh (lỗi của Nhà nước).

+ đó là căn cứ ựể xác ựịnh trách nhiệm bồi thường là do cá nhân cán bộ, công chức, cơ quan hành chắnh hay Nhà nước.

Trong Nhà nước pháp quyền, Nhà nước các cơ quan Nhà nước nói chung, mọi cán bộ, công chức ựều phải tuân thủ pháp luật, ựặt mình dưới pháp luật, và phải chịu trách nhiệm pháp lý về những hành vi hành chắnh, quyết ựịnh của mình. Nhà nước, cán bộ, công chức Nhà nước không thể hiện lý do ựang thi hành công vụ ựểựược miễn trừ trách nhiệm pháp lý hay trốn lẫn trách nhiệm khi gây thiệt hại cho công dân, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế.

Khi thi hành công vụ, vì lợi ắch Nhà nước, lợi ắch cộng ựồng, người cán bộ, công chức có thể gây thiệt hại ựối với công dân, tổ chức cụ thể, nhưng hành vi ựó phù hợp với pháp luật, chủ trương của cơ quan, quyết ựịnh của cấp trên, thì cơ quan ựó phải ựứng ra bồi thường cho công dân. Việc quy ựịnh trách nhiệm cán bộ, công chức thuộc cơ quan tạo ra khả

năng tắch cực của người cán bộ, công chức trong hoạt ựộng công vụ.

đối với trường hợp không thuộc lỗi cơ quan mà thuộc lỗi của cá nhân cán bộ, công chức khi thi hành công vụ bị công dân khiếu kiện, thì cơ quan tài phán hành chắnh cần phối hợp với cơ quan người cán bộ, công chức ựó phân tắch, xác ựịnh chắnh xác lỗi của người cán bộ, công chức tách rời công vụ, ựể truy cứu trách nhiệm bồi thường về dân sự do Toà dân sự

phán quyết.

Trong ựời sống hàng ngày có những rủi ro xảy ra như bão lụt, hoả hoạn, ựắm tàu, vỡ ựê... mà trách nhiệm cứu trợ thuộc về cơ quan Nhà nước có chức năng.

cầu cơ quan Nhà nước bồi thường thiệt hại ựó. Cơ quan tài phán hành chắnh có thể chấp nhận và yêu cầu cơ quan hành chắnh có trách nhiệm bồi thường.

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 129)