Truy cứu trách nhiệm pháp lý

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 134)

5. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

5.6 Truy cứu trách nhiệm pháp lý

Tóm lại, trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức nhà nước phát sinh khi cán bộ, công chức nhà nước thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật hoặc không hoàn thành nhiệm vụ ựược cơ quan giao cho. Những hình thức trách nhiệm pháp lý có thể ựược áp dụng

ựối với cán bộ, công chức nhà nước bao gồm: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm hành chắnh.

5.6.1 Trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm này phát sinh khi cán bộ, công chức nhà nước thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội mà bộ luật hình sự quy ựịnh ựó là tội phạm và ựược toà án xác ựịnh.

Cần phân biệt những tội phạm có tắnh chất ựặc thù của cán bộ, công chức nhà nước với những tội phạm thông thường khác. Những tội phạm có tắnh chất ựặc thù của cán bộ, công chức nhà nước là những tội phạm về chức vụ. Chủ thể là cán bộ, công chức theo quan

ựiểm của luật hình sự, nghĩa là bất cứ người nào ựảm nhận một công việc do nhà nước uỷ

nhiệm với tư cách là một ựại diện cho nhà nước. Các trường hợp này ựược quy ựịnh tại một sốựiều luật trong Bộ luật Hình sự Việt Nam.

Những tội phạm thông thường khác là những tội phạm không liên quan ựến chức vụ

nhà nước. Trong trường hợp cán bộ, công chức nhà nước phạm phải thì người cán bộ, công chức nhà nước ựó phải chịu trách nhiệm hình sự như các công dân khác.

5.6.2 Trách nhiệm dân sự

Trách nhiệm dân sự của cán bộ, công chức nhà nước phát sinh trong trường hợp cán bộ, công chức nhà nước thực hiện các hành vi bất hợp pháp hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ ựược giao gây thiệt hại về tài sản cho nhà nước, tập thể hoặc cá nhân, vi phạm các ựiều khoản ựược bộ luật dân sự quy ựịnh.

- Trách nhiệm dân sự của cán bộ, công chức ựối với tài sản nhà nước ựược áp dụng khi cán bộ, công chức gây thiệt hại cho tài sản của nhà nước. đó là những cán bộ, công chức:

+ Cố ý hay thiếu tinh thần trách nhiệm làm thiệt hại ựến tài sản nhà nước;

+ Những cán bộ, công chức gây thiệt hại cho tài sản nhà nước không phải trong trường hợp thi hành nhiệm vụựược giao;

+ Những cán bộ, công chức gây thiệt hại cho tài sản nhà nước không phải trong trường hợp ựược quyền sử dụng tài sản;

Về nguyên tắc, cán bộ, công chức vi phạm có trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại về tài sản mà họựã gây ra ựối với nhà nước. Tuy nhiên, các cơ quan có thẩm quyền xử lý cần cân nhắc, căn cứ vào các yếu tố như lỗi, mục ựắch, mức ựộ thiệt hạiẦ ựể xem xét việc

ựền bù cụ thể.

Trong trường hợp thiệt hại xảy ra do ựiều kiện khách quan không thể lường trước

ựược hoặc vượt quá sức khắc phục của con người như thiên tai, chiến tranh mà người cán bộ, công chức ựã làm hết sức mình ựể ựề phòng hoặc hạn chế thiệt hại thì họ không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

- Trách nhiệm dân sự của cán bộ, công chức nhà nước ựối với tài sản công dân. Nếu cán bộ, công chức nhà nước gây thiệt hại cho tài sản của công dân thì cán bộ, công chức ựó phải bồi thường cho công dân theo quy ựịnh của luật dân sự. Việc bồi thường

ựó ựược tiến hành theo hai bước:

+ Cơ quan nhà nước nơi cán bộ, công chức phục vụ bồi thường thiệt hại cho người bị

thiệt hại.

+ Cán bộ, công chức gây ra thiệt hại hoàn trả khoản tiền mà cơ quan nhà nước ựã bồi thường cho người bị thiệt hại.

Sau khi ựã bồi thường cho người bị thiệt hại, thủ trưởng cơ quan quản lý cán bộ, công chức gây ra thiệt hại thành lập hội ựồng xét giải quyết việc hoàn trả bồi thường thiệt hại.

Cán bộ, công chức nhà nước gây ra thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền bồi thường cho cơ quan mình theo phương thức hoàn trả một lần bằng tài sản riêng của mình trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có quyết ựịnh hoàn trả hoặc trừ dần vào thu nhập nhưng không dưới 10%

và không vượt quá 30% tổng thu nhập từ tiền lương và phụ cấp hàng tháng. Trong trường hợp có nhiều người cùng gây thiệt hại thì họ phải liên ựới chịu trách nhiệm trên cơ sở lỗi của mỗi người.

5.6.3 Trách nhiệm vật chất

Trách nhiệm vật chất là trách nhiệm ựặc thù của cán bộ, công chức nhà nước, do cơ

quan chủ quản áp dụng ựối với người vi phạm. Quy ựịnh của pháp luật về trách nhiệm vật chất của cán bộ, công chức nhà nước có nội dung như sau:

- Phạm vi thi hành của chế ựộ trách nhiệm vật chất chỉ ựược áp dụng ựể giải quyết những vụ thiệt hại tài sản nhà nước do công nhân cán bộ, công chức gây ra trong quá trình sản xuất, công tác.

- Cán bộ, công chức có thể gây ra thiệt hại cho tài sản nhà nước khi vi phạm kỷ

luật lao ựộng hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm. Trong trường hợp cán bộ, công chức nhà nước gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản nhà nước do thiếu tinh thần trách nhiệm thì bị xử

lý theo chế ựộ trách nhiệm dân sự và có thể bị truy tố về mặt hình sự. - Về mức bồi thường trong trách nhiệm vật chất:

+ đối với những trường hợp làm hư hỏng tài sản nhà nước thì tuỳ tình hình cụ thể, căn cứ vào mức ựộ lỗi, ựiều kiện, hoàn cảnh của người vi phạm mà xắ nghiệp, cơ quan quyết

ựịnh người vi phạm phải bồi thường một phần hay toàn bộ thiệt hại.

+ đối với những trường hợp làm mất tài sản nhà nước thì về nguyên tắc cán bộ, công chức phải ựền bù toàn bộ tài sản. Nếu việc làm mất tài sản có lý do chắnh ựáng và ựược xác minh rõ ràng thì có thể quyết ựịnh mức bồi thường thấp hơn mức thiệt hại.

5.6.4 Trách nhiệm kỷ luật

Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức nhà nước phát sinh khi cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật lao ựộng. Kỷ luật lao ựộng thường ựược quy ựịnh trong nội quy do thủ

trưởng cơ quan, ựơn vị ban hành. Kỷ luật này gọi là kỷ luật nội bộ cơ quan. Nó chỉ áp dụng

ựối với cán bộ, công chức nhà nước khi cơ quan chủ quản xác ựịnh ựược lỗi của người ựó. Khác với các quy ựịnh trước ựây, Luật cán bộ, công chức phân loại trách nhiệm kỷ luật theo 2 ựối tượng là cán bộ và công chức. đối với cán bộ vi phạm thì tuỳ theo tắnh chất, mức ựộ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau ựây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Cách chức; d) Bãi nhiệm.

Trong ựó, việc cách chức chỉ áp dụng ựối với cán bộ ựược phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ. Ngoài ra, cán bộ phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyết ựịnh ựã có hiệu lực pháp luật thì ựương nhiên thôi giữ chức vụ do bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị

Tòa án phạt tù mà không ựược hưởng án treo thì ựương nhiên bị thôi việc.

đối với công chức, tuỳ theo tắnh chất, mức ựộ vi phạm, công chức phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau ựây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; ự) Cách chức; e) Buộc thôi việc.

So với các Pháp lệnh trước ựây, Luật cán bộ công chức 2008 có quy ựịnh thêm hình thức giáng chức. Tuy nhiên, việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng ựối với công chức giữ

chức vụ lãnh ựạo, quản lý.

Ngoài ra, công chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không ựược hưởng án treo thì ựương nhiên bị buộc thôi việc kể từ ngày bản án, quyết ựịnh có hiệu lực pháp luật; công chức lãnh ựạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyết ựịnh ựã có hiệu lực pháp luật thì ựương nhiên thôi giữ chức vụ do bổ nhiệm

5.6.5 Trách nhiệm hành chắnh

Trách nhiệm hành chắnh của cán bộ, công chức nhà nước phát sinh khi cán bộ, công chức có hành vi vi phạm hành chắnh.

Có những hành vi vi phạm hành chắnh chỉ có thể ựược thực hiện bởi cán bộ, công chức nhà nước. Những vi phạm hành chắnh ựó mang tắnh chất ựặc thù của cán bộ, công chức nhà nước, gắn với một số chức vụ nhất ựịnh. Trong trường hợp cán bộ, công chức nhà nước thực hiện hành vi vi phạm hành chắnh thông thường không gắn với chức vụ thì cán bộ, công chức nhà nước sẽ chịu trách nhiệm hành chắnh như mọi công dân khác.

---

CÂU HỎI

1. Thế nào là cán bộ, công chức nhà nước? Hãy phân loại cán bộ, công chức. 2. Công vụ nhà nước là gì? Hãy nêu ựặc ựiểm của công vụ nhà nước.

3. Thế nào là trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt ựộng công vụ?

Nói "Trách nhiệm công vụ chỉ có ở cán bộ, công chức" là ựúng hay sai? Giải thắch? 4. Hãy phân biệt trách nhiệm chủựộng và trách nhiệm thụựộng.

---

TÀI LIỆU THAM KHẢO

điều lệ đảng Cộng sản Việt Nam, đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ VIII thông qua ngày 01/7/96. Dự thảo sửa ựổi bổ sung Hiến pháp 1992. Luật quốc tịch 2008. Luật cán bộ, công chức 2008. Luật luật sư 2006. Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chắnh 2002, sửa ựổi bổ sung năm 2007, 2008.

Quyết ựịnh số 27/2003/Qđ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2003 của Thủ tướng Chắnh phủ- Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh ựạo.

Bài 6:

QUY CH PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CA CÁC T CHC XÃ HI

1. QUAN NIỆM VỀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 1.1 Khái niệm về hệ thống chắnh trị và các tổ chức xã hội

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)