Bộ, cơ quan ngang Bộ

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 85)

5. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀN ƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG

5.2Bộ, cơ quan ngang Bộ

5.2.1 Quan niệm về Bộ, cơ quan ngang Bộ

Bộ, cơ quan ngang Bộ (gọi tắt là Bộ) ) là cơ quan của Chính phủ, là cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương, là cơ quan chuyên môn ñược tổ chức theo chế ñộ thủ trưởng một người, ñứng ñầu là các Bộ trưởng (hay Chủ nhiệm ủy ban, Thống

ñốc). Các cơ quan cấp Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo ngành (quản lý chức năng, quản lý liên ngành) hay ñối với lĩnh vực (quản lý tổng hợp) trên phạm vi toàn quốc (ðiều 6 Luật tổ chức Chính phủ 2001). Ngoài ra, Bộ, cơ quan ngang Bộ còn thực hiện chức năng quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. Cụ thể như sau:

thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo từng lĩnh vực lớn, ví dụ như: kế hoạch, tài chính, khoa học, công nghệ, lao ñộng, ngoại giao và tổ chức nội vụ. Các lĩnh vực này liên quan ñến hoạt ñộng tất cả các Bộ, các cấp quản lý nhà nước, tổ chức xã hội và công dân.

- Bộ quản lý theo lĩnh vực có những nhiệm vụ:

+ Giúp Chính phủ nghiên cứu và xây dựng chiến lược kinh tế-xã hội chung;

+ Xây dựng các dự án kế hoạch tổng hợp và cân ñối liên ngành; xây dựng các quy ñịnh chính sách, chếñộ chung;

+ Kiểm tra và bảo ñảm sự chấp hành thống nhất pháp luật trong hoạt ñộng của các Bộ và các cấp về lĩnh vực mình quản lý;

+ Phục vụ và tạo ñiều kiện cho các Bộ quản lý ngành hoàn thành nhiệm vụ.

- Bộ quản lý ngành là cơ quan Nhà nước Trung ương của Chính phủ, có trách nhiệm

quản lý những ngành kinh tế-kỹ thuật, văn hoá, xã hội, ví dụ như: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, thương mại, văn hoá thông tin, giáo dục, y tế. Bộ

quản lý ngành có thể tập hợp với nhau thành một hoặc một nhóm liên quan rộng. Nó có trách nhiệm chỉ ñạo toàn diện các cơ quan, ñơn vị hành chính sự nghiệp, kinh doanh do mình quản lý về mặt nhà nước.

5.2.2 Cơ cấu tổ chức của Bộ

Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước gồm: a) Vụ;

b) Văn phòng; c) Thanh tra;

Ngoài ra, một số Bộ, cơ quan ngang Bộ có thể có thêm d) Cục;

ñ) Tổng cục và tương ñương;

e) Cơ quan ñại diện của Bộởñịa phương và ở nước ngoài. Các tổ chức sự nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ.

Các tổ chức sự nghiệp nhà nước quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Bộ chỉ bao gồm các tổ chức sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước và báo, tạp chí, cơ sởñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Bộ.

Các tổ chức sự nghiệp khác hiện có ñã ñược cấp có thẩm quyền thành lập, Bộ trưởng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách các tổ chức sự nghiệp ñó.

Số lượng cấp phó của người ñứng ñầu các tổ chức thuộc không quá 03 người.

a) Vụ

1. Vụ ñược thành lập ñể tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực.

2. Việc thành lập vụ theo yêu cầu một vụ ñược giao nhiều việc có mối quan hệ liên thông với nhau, nhưng một việc không giao cho nhiều vụ trong cùng cơ cấu tổ chức của Bộ.

3. Có thể thành lập phòng trong vụ trên nguyên tắc vụ ñược giao tham mưu, tổng hợp nhiều lĩnh vực tương ñối ñộc lập. Những vụ thành lập phòng ñược quy ñịnh tại nghị ñịnh quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ.

4. Vụ không có con dấu; Vụ trưởng ñược ký các văn bản hành chính về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực do vụ chịu trách nhiệm và ñóng dấu của Bộ theo thừa lệnh của Bộ

trưởng.

b) Văn phòng Bộ

1. Văn phòng Bộ thực hiện chức năng giúp Bộ trưởng theo dõi, ñôn ñốc các tổ chức, cơ

quan, ñơn vị trực thuộc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Bộ; tổng hợp tình hình thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; quản lý cơ sở vật chất kỹ

thuật, tài sản, kinh phí hoạt ñộng, bảo ñảm phương tiện, ñiều kiện làm việc; phục vụ chung cho hoạt ñộng của Bộ và công tác quản trị nội bộ.

3. Thực hiện các nhiệm vụ khác do pháp luật quy ñịnh hoặc do Bộ trưởng giao.

4. Văn phòng Bộ ñược thành lập phòng và tổ chức tương ñương (sau ñây gọi chung là phòng) theo các lĩnh vực công tác thuộc văn phòng.

5. Văn phòng Bộ có con dấu riêng ñể giao dịch; Chánh văn phòng ñược ký các văn bản hành chính theo uỷ quyền hoặc thừa lệnh của Bộ trưởng.

c) Thanh tra Bộ

1. Thanh tra Bộ ñược thành lập ñể giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy ñịnh của pháp luật về thanh tra.

2. Thanh tra Bộ ñược thành lập phòng.

theo uỷ quyền hoặc thừa lệnh của Bộ trưởng và ñược xử lý vi phạm hành chính theo quy

ñịnh của pháp luật.

d) Cục thuộc Bộ

1. Cục ñược thành lập ñể tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước chuyên sâu, ổn

ñịnh và thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước ñối với ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

2. ðối tượng quản lý của cục là những tổ chức và cá nhân hoạt ñộng liên quan ñến chuyên ngành, lĩnh vực, chịu sự ñiều chỉnh của pháp luật về chuyên ngành, lĩnh vực ñó; phạm vi hoạt ñộng của cục không nhất thiết ở tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương.

3. Cơ cấu tổ chức của cục, gồm: a) Phòng;

b) Văn phòng;

c) Tổ chức sự nghiệp nhà nước trực thuộc (nếu có).

Cục ñược giao thực thi nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước ñối với ngành, lĩnh vực phân cấp hạn chế cho ñịa phương, có thể ñược thành lập chi cục thuộc cục. Những cục có chi cục ñược quy ñịnh trong nghị ñịnh quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ. Khi cần thành lập mới thì Bộ quản lý ngành trình Thủ tướng Chính phủ cho phép và giao cho Bộ trưởng quyết ñịnh thành lập.

Việc thành lập tổ chức thanh tra thuộc cục ñể thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành ñược thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật về thanh tra.

4. Cục có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng; Cục trưởng ñược ban hành văn bản cá biệt, văn bản quy phạm nội bộ thuộc chuyên ngành, lĩnh vực do cục chịu trách nhiệm và không ñược ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

5. Việc thành lập cục theo yêu cầu chức năng, nhiệm vụ, trên nguyên tắc có ñối tượng quản lý chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ và thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật.

ñ) Tổng cục và tổ chức tương ñương thuộc Bộ

1. Tổng cục và tương ñương (sau ñây gọi chung là tổng cục) ñược thành lập ñể tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước chuyên sâu, ổn ñịnh và thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước ñối với ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp không phân cấp hoặc phân cấp hạn chế cho ñịa phương thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

2. ðối tượng quản lý của tổng cục là những tổ chức và cá nhân hoạt ñộng liên quan ñến chuyên ngành, lĩnh vực, chịu sựñiều chỉnh của pháp luật về chuyên ngành, lĩnh vực ñó.

3. Cơ cấu tổ chức của tổng cục, gồm: a) Vụ;

b) Văn phòng; c) Thanh tra;

d) Tổ chức sự nghiệp nhà nước trực thuộc.

ðối với tổng cục ñược tổ chức và quản lý theo hệ thống ngành dọc, cần có các cục trực thuộc ñặt ở ñịa phương hoặc ñối với những tổng cục cần có cục quản lý chuyên ngành trực thuộc ñược quy ñịnh tại quyết ñịnh thành lập và quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của tổng cục.

4. Tổng cục có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng; Tổng cục trưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ñược ban hành văn bản cá biệt, văn bản quy phạm nội bộ và không ñược ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

5. Tổng cục ñược thành lập theo yêu cầu chức năng, nhiệm vụ, trên nguyên tắc có ñối tượng quản lý chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ và thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật.

e) Tổ chức sự nghiệp nhà nước thuộc Bộ

1. Việc thành lập tổ chức sự nghiệp nhà nước thuộc Bộ ñể phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của Bộ hoặc ñể thực hiện một số dịch vụ công có ñặc ñiểm, tính chất quan trọng cần thiết do Bộ ñảm nhiệm.

Chỉ thành lập tổ chức sự nghiệp nhà nước thuộc Bộ khi loại dịch vụ công ñó nhà nước chưa chuyển giao cho các tổ chức ngoài khu vực nhà nước ñảm nhiệm hoặc loại dịch vụ

công ñó các tổ chức ngoài khu vực nhà nước không thực hiện hoặc không ñủ khả năng thực hiện.

ðối với những ngành, lĩnh vực ñã có quy hoạch mạng lưới tổ chức sự nghiệp ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt thì việc thành lập tổ chức sự nghiệp nhà nước phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới tổ chức ñó.

2. Tổ chức sự nghiệp nhà nước không có chức năng quản lý nhà nước.

3. Tổ chức sự nghiệp nhà nước ñược tự chủ và tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ

chức bộ máy, biên chế và tài chính theo quy ñịnh của pháp luật và chịu sự quản lý nhà nước của các Bộ chức năng theo từng ngành, lĩnh vực.

4. Tổ chức sự nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (dưới ñây gọi chung là Bộ trưởng) là thành viên Chính phủ, là người ñứng ñầu và lãnh ñạo một Bộ.

Bộ trưởng, một mặt là thành viên của Chính phủ, tham gia quyết ñịnh những vấn ñề

thuộc thẩm quyền chung của Chính phủ; mặt khác là thủ trưởng người ñứng ñầu Bộ thực hiện quyền hành pháp, tức là người ñứng ñầu hệ thống hành chính Nhà nước ñối với ngành hay lĩnh vực, ñể quản lý ngành hay lĩnh vực ñược giao trong phạm vi cả nước.

Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu sự lãnh ñạo của Thủ tướng Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực và tham gia vào hoạt ñộng của tập thể Chính phủ; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong phạm vi cả nước và các công tác khác ñược giao.

Cấp phó của người ñứng ñầu Bộ, cơ quan ngang Bộ (dưới ñây gọi chung là Thứ

trưởng) có trách nhiệm giúp Bộ trưởng theo dõi, chỉ ñạo một số mặt công tác theo sự phân công của Bộ trưởng và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về nhiệm vụñược phân công. Khi Bộ trưởng vắng mặt, một Thứ trưởng ñược Bộ trưởng ủy nhiệm thay Bộ trưởng giải quyết công việc của Bộ và Bộ trưởng. Số lượng Thứ trưởng ở mỗi Bộ không quá bốn người. Trường hợp ñặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết ñịnh.

5.2.4 Mối quan hệ giữa ngành và Bộ

- Bộ là một phạm trù tổ chức nhà nước, là cơ quan Trung ương quản lý nhà nước, hoạt

ñộng theo nguyên tắc tổ chức hành chính nhà nước.

- Ngành (ví dụ như ngành kinh tế-kỹ thuật) là một phạm trù kinh tế, và các tổ chức liên hiệp ngành, hoạt ñộng theo nguyên tắc và phương thức kinh doanh.

- Không nhất thiết khi có một ngành hình thành do chuyên môn hoá ngày càng sâu thì phải có một Bộ chủ quản. Bởi vì trên thực tế, do xu hướng ngày càng mở rộng quyền tự chủ

kinh doanh cho ñơn vị sản xuất, doanh nghiệp, cho nên ngày càng xuất hiện nhiều ngành phân chia rất hẹp. ðiều ñó, cần sự quản lý bao quát hơn của Bộ, chứ không phải lúc nào cũng thành lập một Bộ riêng. Ngoài ra, trong quan hệ giữa các Bộ, cơ quan ngang Bộ, nếu có mối liên hệ với nhau, phải có trách nhiệm tôn trọng quyền quản lý của nhau, phối hợp thực hiện những nhiệm vụ chung của nhà nước.

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 85)