ðặc trưng cơ bản của mối quan hệ tương hỗ giữa các tổ chức xã hội và các cơ quan Nhà nước là sự hợp tác. ðiều này xuất phát từ sự thống nhất mục đích là xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao tính tích cực xã hội của cơng dân, bảo vệ các quyền, tự do cơ bản của cơng dân. Dưới đây là những hình thức hợp tác cụ thể.
4.1 Sự hợp tác phát sinh trong quá trình thiết lập các cơ quan Nhà nước
ðảng Cộng Sản Việt Nam đĩng vai trị quan trọng trong việc đề cử các đảng viên ưu tú vào các chức vụ quan trọng của bộ máy quản lý Nhà nước.
Các tổ chức xã hội như Cơng đồn, ðồn thanh niên cũng cĩ quyền giới thiệu thành viên của mình ứng cử các chức vụ trong bộ máy Nhà nước. ðồng thời, trên thực tế việc bổ
nhiệm, nâng bậc lương, thăng chức, cần cĩ ý kiến của các tổ chức xã hội trước khi thủ
trưởng đơn vị ra quyết định.
Cùng với quá trình dân chủ hĩa xã hội, vai trị của các tổ chức xã hội trong việc thiết lập cơ quan Nhà nước ngày càng cao, sự hợp tác ngày càng chặt chẽ hơn, khơng chỉ bao gồm đưa các thành viên của tổ chức xã hội vào cơ quan Nhà nước mà cả sự đánh giá, gĩp ý kiến hay đề nghị xử lý các cán bộ Nhà nước vi phạm pháp luật, cản trở hoạt động của các tổ
chức xã hội.
4.2 Sự hợp tác phát sinh trong quá trình xây dựng pháp luật
Thực tế quản lý Nhà nước đã áp dụng các hình thức ra văn bản pháp luật liên tịch giưa cơ quan quản lý Nhà nước với cơ quan ðảng, với tổ chức cơng đồn liên quan đến bảo vệ lợi ích của người lao động. Các cơ quan lãnh đạo của các tổ chức xã hội cũng tham gia trực tiếp vào việc dự thảo các quyết định quản lý, văn bản pháp luật. Trong nhiều trường hợp, chính sách các tổ chức xã hội chủ động đưa ra những kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành những văn bản quản lý nhà nước tương ứng.
ðối với những quyết định quản lý Nhà nước liên quan đến lợi ích và hoạt động của tổ
chức xã hội thì cần phải tham khảo ý kiến của các tổ chức xã hội. Ví dụ : “Cơng đồn tham gia với cơ quan Nhà nước xây dựng pháp luật, chính sách, chế độ vì lao động, tiền lương, bảo hộ lao động và các chính sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động” (phần 2 điều 5 Luật Cơng đồn).
Ngồi ra, pháp luật, nước ta quy định nhiều tổ chức xã hội cĩ quyền trình dự án luật. Song song với điều này các tổ chức đĩ cĩ thể đưa ra dự thảo của mình và tham gia tích cực vào quá trình thảo luận các dự án luật, các dự án văn bản khác.
4.3 Sự hợp tác trong lĩnh vực thực hiện pháp luật
Trên thực tế, các cơ quan quản lý Nhà nước thu hút các tổ chức xã hội để thảo luận và tìm ra các biện pháp tối ưu trong việc giải quyết các nhiệm vụ quản lý cũng như thi hành pháp luật. Các tổ chức xã hội như Cơng đồn và ðồn thanh niên đĩng vai trị to lớn trong việc phát động các phong trào quần chúng, tuyên truyền trong nội bộ tổ chức đường lối, pháp luật của Nhà nước, tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi khoa học về sinh đẻ cĩ kế hoạch, bảo vệ mơi trường và các biện pháp nhằm thiết lập trật tự, kỷ luật. Trong các bộ, ngành luơn luơn cĩ sự hợp tác thường xuyên giữa thủ trưởng đơn vị với lãnh đạo các tổ chức xã hội để
tìm ra các biện pháp thực hiện tốt các quyết định quản lý, pháp luật của Nhà nước. Các tổ
chức xã hội trong Mặt trận tổ quốc Việt Nam được tham dự các kỳ họp của Chính phủ khi cần thiết.
4.4 Quan hệ kiểm tra lẫn nhau, mối quan hệ này thể hiện ở hai chiều
- Các tổ chức xã hội kiểm tra hoạt động của các cơ quan Nhà nước.
- Các cơ quan Nhà nước kiểm tra sự hợp pháp trong việc thành lập, hoạt động của các tổ chức xã hội.
Trong các quan hệ kiểm tra, các cơ quan ðảng cĩ vai trị quan trọng trong kiểm tra việc thực hiện đường lối của ðảng trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước cũng như
kiểm tra các ðảng viên làm việc trong các cơ quan đĩ.
Vai trị của cơng đồn trong việc kiểm tra hoạt động của các cơ quan Nhà nước được thể hiện trong các lĩnh vực bảo hiểm lao động, bảo vệ các quyền lao động của cơng nhân, viên chức, tính hợp pháp trong việc xử lý kỷ luật cơng nhân, phân hối nhà ở, quỹ phúc lợi.
ðặc biệt, các tổ chức cơng đồn cĩ quyền yêu cầu những cơ quan Nhà nước và người cĩ chức vụ tạm ngừng hoạt động khơng an tồn lao động nếu trong quá trình kiểm tra xét thấy nguy hiểm cho tính mạng cơng nhân.
Các tổ chức xã hội khác cũng thực hiện kiểm tra hoạt động của các cơ quan Nhà nước trong phạm vi liên quan đến tổ chức mình. Ví dụ: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam kiểm tra chếđộ, chính sách đối với phụ nữ trong các xí nghiệp, cơ sở, trường học và đưa ra kiến nghị
với thủ trưởng đơn vị.
Các tổ chức thanh tra nhân dân ở cơ sở cĩ vị trí đặc biệt quan trọng trong kiểm tra việc thực hiện pháp luật của những người cĩ chức vụ và nhân viên Nhà nước, chống các biểu hiện quan liêu, hống hách, cửa quyền. Các tổ chức này cùng với Thanh tra Nhà nước giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo của cơng dân.
Trong một số trường hợp, các cơ quan Nhà nước cùng với tổ chức xã hội tiến hành kiểm tra hoạt động của cơ quan Nhà nước. ðiều này giúp cho các cơ quan Nhà nước khắc phục ngay những thiếu sĩt của mình, gĩp phần làm trong sạch, lành mạnh hĩa bộ máy Nhà nước.
xã hội. Theo pháp luật, cơ quan nào cĩ thẩm quyền cho phép tổ chức xã hội hoạt động thì kiểm tra tính hợp pháp của chúng. Song, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của các tổ
chức xã hội.
Ngồi ra, mối quan hệ giữa các tổ chức xã hội với các cơ quan quản lý Nhà nước cịn thể hiện ở chỗ.
- Những người đứng đầu cĩ các đồn thể nhân dân được mời dự các phiên họp của các cơ quan Nhà nước khi bàn các vấn đề cĩ liên quan.
- Các cơ quan Nhà nước cĩ nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể nhân dân tổ chức, động viên nhân dân tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, tổ chức, thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ và viên chức Nhà nước.
- Các cơ quan Nhà nước thơng báo tình hình mọi mặt của cả nước, hay địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể, cĩ trách nhiệm giải quyết và trả
lời các kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể nhân dân.
Như vậy, sự phối hợp của các cơ quan Nhà nước với các tổ chức xã hội rất đa dạng, phong phú. Phát huy tốt các mối quan hệ giữa chúng sẽ tạo ra động lực thúc đẩy quá trình dân chủ hĩa xã hội, dân chủ hĩa trong quản lý Nhà nước.
5. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC