QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 161)

Tổng thể các quyền và nghĩa vụ do nhà nước quy định cho các tổ chức xã hội trong quản lý hành chính nhà nước tạo thành quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội.

Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức xã hội được nhà nước quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như hiến pháp, luật cơng đồn, pháp lệnh tổ chức luật sư, pháp lệnh thanh tra... các quyền và nghĩa vụ này phát sinh bên ngồi tổ chức, xác định địa vị pháp lý cũng như năng lực chủ thểđể các tổ chức xã hội tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Những quyền và nghĩa vụ được quy định trong quy chế pháp lý hành chính của chúng là những quyền và nghĩa vụ mang tính pháp lý khác với các quyền và nghĩa vụ được quy định trong điều lệ của tổ chức xã hội.

Các tổ chức xã hội khác nhau thì cĩ quy chế pháp lý hành chính khác nhau. Sự khác biệt về quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội bắt nguồn từ sự khác biệt về vị trí vai trị và phạm vi hoạt động của các tổ chức xã hội. Tuy vậy, các tổ chức xã hội (các tổ

chức tự nguyện) đều cĩ những quyền và nghĩa vụ sau:

- Tham gia vào việc dự thảo các dự án pháp luật về các vấn đề cĩ liên quan tới tổ

chức mình trước khi trình cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thơng qua, ban hành.

chung cĩ liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong tổ chức.

- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật đối với các thành viên trong tổ chức và đối với nhân dân lao động.

- Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của cơ quan nhà nước, các tổ

chức xã hội, tổ chức kinh tế và cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch.

- ðại diện cho đồn viên, hội viên tham gia với cơ quan nhà nước trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của đồn viên, hội viên.

---

CÂU HỎI

1. Thế nào là tổ chức xã hội? Thơng qua các đặc điểm của tổ chức xã hội, hãy phân biệt chúng với cơ quan nhà nước.

2. Hãy phân loại các tổ chức xã hội ở nước ta. Theo anh (chị), loại tổ chức xã hội nào nằm trong cơ cấu quyền lực chính trị?

3. Nêu các quan hệ giữa tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước.

--- TÀI LIỆU THAM KHẢO

Hiến pháp 1992, Nghị quyết 51/2001 sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992. Luật Cán bộ, cơng chức 2008.

Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam ngày 12/6/1999.

Luật bầu cửđại biểu Quốc hội thơng qua ngày 15/4/1997. Luật Cơng đồn thơng qua ngày 30/6/1990.

Nghị định của Chính phủ số 19/2003/Nð-CP ngày 7/3/2003 quy định trách nhiệm của cơ

quan hành chính nhà nước các cấp trong việc bảo đảm các hội liên hiệp phụ nữ tham gia quản lý nhà nước.

Quyết định số 17/1998/Qð-TTg ngày 24/01/1998 về trách nhiệm các cấp chính quyền trong việc tạo điều kiện để các cấp Hội Nơng dân Việt Nam hoạt động cĩ hiệu quả. Quyết định số 158/Qð-TTg ngày 02/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc ủy nhiệm

Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ cho phép thành lập Hội.

ðiều lệ ðảng Cộng sản Việt Nam, thơng qua tại ðại hội ðại biểu tồn quốc lần thứ VIII ngày 01/7/1996.

Trang Web ðảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/index.html, [ngày 01/02/2009).

Quyết định số 158/Qð-TTg ngày 02/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ Trang Web Mặt trận tổ quốc Việt Nam, http://www.mattran.org.vn/, [ngày 01/02/2009].

Phụ lục : Các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam28

1. ðảng Cộng sản Việt Nam;

2. Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (Cơng đồn); 3. Hội nơng dân Việt Nam;

4. ðồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; 5. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam;

6. Hội cựu chiến binh;

7. Tổ chức các lực lượng vũ trang Việt Nam; 8. Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam; 9. Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam;

10.Liên hiệp các tổ chức hồ bình, đồn kết hữu nghị Việt Nam; 11.Liên minh các hợp tác xã Việt Nam

12.Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam; 13.Hội Luật gia Việt Nam;

14.Hội nhà báo Việt Nam; 15.Hội chữ thập đỏ Việt Nam;

16.Hội Y học dân tộc cổ truyền Việt Nam;

28

17.Tổng hội y dược học Việt Nam; 18.Hội lịch sử Việt Nam;

19.Hội làm vườn Việt Nam; 20.Hội sinh vật cảnh Việt Nam; 21.Giáo hội phật giáo Việt Nam;

22.Ủy ban đồn kết cơng giáo Việt Nam; 23.Hội thánh Tin lành Việt Nam;

24.Hội người mù Việt Nam;

25.Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ cơi; 26.Hội kế hoạch hố gia đình;

27.Hội khuyến học Việt Nam; 28.Hội người cao tuổi Việt Nam; 29.Hội châm cứu;

Bài 7:

QUY CH PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CA CƠNG DÂN VIT NAM, NGƯỜI NƯỚC NGỒI, NGƯỜI KHƠNG QUC TCH

Cá nhân trong phạm vi nghiên cứu này bao gồm cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch đang làm ăn, sinh sống, học tập, chữa bệnh, quá cảnh trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam. Tuy rằng các đối tượng khơng phải là cơng dân Việt Nam cĩ một số giới hạn các quyền và nghĩa vụ nhất định, nhưng trong các trường hợp xác định các chủ thể này vẫn cĩ thể là chủ thể quản lý hoặc chủ thể của quản lý.

1. QUAN NIỆM VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠNG DÂN 1.1 Khái niệm quốc tịch và cơng dân

Một phần của tài liệu giáo trình luật hành chính việt nam những vấn đề chung của luật hành chính (Trang 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)