C. Nhận xét chung.
2/ Quá trình phát triển vành ững thành tựu chủ yếu a)Từ năm 1945 đến 1954.
- Các tác phẩm trong giai đoạn nầy phản ánh khơng khí lạc quan,phấn khởi của nhân
dân ta khi đất nước vừa giành được độc lập .
- Từ cuối năm 1946,văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp. Văn học gắn bĩ sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh v à những phẩm chât tốt đẹp của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm
tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
-Truyện và Ký là hai thể loại mở đầu cho văn xuơi giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Cĩ thể kể một số tác phẩm tiêu biểu như: Đơi mắt và Nhật ký Ở Rừng của Nam Cao, Trận phố Ràng, Một lần tới thủ đơ của Trần Đăng, Thư nhà của Hồ Phương. Làng của Kim Lân. Nối tiếp bước phát triển nầy là các tác phẩm Xung kích của Nguyễn Đình Thi, Vùng mỏ của Võ Huy Tâm, Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc, ....
-Thơ ca cĩ những thành tựu xuất sắc trong thời chống Pháp. Hồ Chí Minh với các sáng tác: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, Quang Dũng với bài thơ Tây
Tiến, Hồng Cầm với bài Bên kia sơng Đuống, Tố Hữu với bài Việt Bắc, Nguyễn Đình Thi với bài Đất nước, ...
- Thể loại kịch cũng xuất hiện với một số vở kịch ngắn như Bắc Sơn của Nguyễn Huy
b) Từ 1955 đên 1964.
- Văn xuơi mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực
đời sống. Một số tác phẩm khai thác đề tài kháng chiến chống Pháp: Cao điểm cuối cùng
của Hữu Mai, Trước giờ nổ súng của Lê Khâm. Sống mãi với thủ đơ của Nguyễn Huy
Tưởng. Một sơ tác phẩm khai thác hiện thực đời sống trước 1945: Mười năm của Tơ Hồi, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi, Tranh tối tranh sáng của Nguyễn Cơng Hoan. Ngồi ra, cịn cĩ đề tài viết về cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: Sơng Đà của Nguyễn Tuân, Mùa Lạc của Nguyễn Khải, Cáisân gạch của Đào Vũ, ...
- Thơ ca phát triển mạnh mẽ. Nhiều tác phẩm thơ cĩ giá trị xuất hiện. Cĩ thể kể: Giĩ Lộng của Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa của Chế Lan Viên, Đất nở hoa của Huy Cận,
Riêng chung của Xuân Diệu...
- Thể loại kịch cũng cĩ những đĩng gĩp đáng kể: Ngọn lửa của Nguyễn Vũ, Chị Nhàn, Nổi giĩ của Đào Hồng Cẩm...
c) Từ 1965 đến 1975.
- Chủ đề bao trùm của văn học là đề cao tinh thần yêu nước, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.Tiêu biểu cho văn xuơi trực tiếp viết về cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân miền Nam là Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Hịn Đất của Anh Đức, Mẫn và tơi của Phan Tứ...
- Ở miền Bắc, truyện ký cũng phát triển mạnh, tiêu biểu là những tập ký chống Mỹ của Nguyễn Tuân, truyện ngắn của Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ thị Thường, Đỗ
Chu, ... Cĩ những tác giả tạo được dấu ấn sâu sắc trong lịng người đọc qua các tiểu thuyết của họ như:Vùngtrời của Hữu Mai, Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu,
Bão biển của Chu Văn...
- Thơ ca giai đoạn chống Mỹ cứu nước đạt nhiều thành tựu xuất sắc, là bước tiến mới của nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ ca thể hiện rõ khuynh hướng mở rộng và đào sâu
hiện thực; tăng cường chất suy tưởng, chính luận so với giai đoạn trước đĩ. Cĩ thể kể các tác phẩm tiêu biểu như: Ra trận, Máu và hoa của Tố Hữu, Hoa ngày thường - Chim báo bão của Chế Lan Viên, Đầu súng trăng treo của Chính Hữu, Vầng trăng quầng lửa của Phạm Tiến Duật, Giĩ Lào cát trắng của Xuân Quỳnh, Cát trắng của Nguyễn Duy, Gĩc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa,... Điều đáng ghi nhận là sự đĩng gĩp của một thế hệ nhà thơ trẻ trong thời chống Mỹ như: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê
Anh Xuân, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Mỹ, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Trần Đăng Khoa,....
- Thể loại kịch cũng cĩ những thành tựu qua các tác giả và tác phẩm: Quê hương Việt Nam của Xuân Trình, Đại đội trưởng của tơi của Đào Hồng Cẩm, Đơi mắt của Vũ Dũng
Minh...