C. Nhận xét chung.
4) Phong cách thơ Tố Hữu
– Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị. Nội dung trữ
tình chính trị trong thơ Tố Hữu thường tìm đến và gắn liền với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn.
– Cái “tơi” trữ tình trong thơ Tố Hữu là con người thể hiện tập trung những phẩm chất của giai cấp, dân tộc, đến cuộc kháng chiến chống Mĩ được nâng lên thành hình
tượng anh hùng mang tầm vĩc thời đại và lịch sử, nhiều khi được thể hiện bằng bút pháp thần thoại hố.
– Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lãng mạn cách mạng.
– Thơ Tố Hữu cĩ giọng điệu rất dễ nhận ra. Đĩ là giọng tâm tình, ngọt ngào tha thiết, giọng của tình thương mến.
– Trong thơ Tố Hữu cĩ thể bắt gặp một cách phổ biến những lối so sánh, các phép chuyển nghĩa và cách diễn đạt trong thơ ca dân gian đã trở nên quen thuộc với tâm hồn
giá trị tạo hình, thậm chí nhà thơ cịn sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ tượng trưng khá quen thuộc.
– Tố Hữu cĩ thiên hướng tác động vào tình cảm, cảm xúc của con người bằng những hình ảnh gợi cảm, bằng nhạc, điệu réo rắc và điệu tâm tình. Ơng mượn giọng nĩi của tình mẹ con, tình bạn, nhất là tình yêu để diễn đạt tình cảm chính trị.
B. TÁC PHẨM – VIỆT BẮC
Bài thơ “Việt Bắc” được nhà thơ Tố Hữu viết vào tháng 10-1954, tức là sau chiến thắng Điện Biên Phủ (5-1954), miền Bắc nước ta được giải phĩng. Các cơ quan trung ương của Đảng và Nhà nước chuyển từ Việt Bắc (Thủ đơ của cuộc kháng chiến) về Hà Nội. Sự lưu luyến kẻở người về là một nguồn cảm xúc lớn đối với Tố Hữu. Từ cảm xúc
đĩ Tố Hữu đã viết nên bài thơ này.
Bài thơ “Việt Bắc” được kết cấu theo lối đối đáp giữa Việt Bắc và người cán bộ
cách mạng về xuơi. Lối kết cấu này đã bộc lộ rõ tấm lịng yêu thương, khao khát được
yêu thương, và lời nhắn nhủ ân cần của Việt Bắc đối với người cán bộ cách mạng và
người cán bộ cách mạng cũng đã khẳng định khơng bao giờ quên Việt Bắc và quên chính mình.
Bài thơ “Việt Bắc” được kết cấu theo lối đối đáp giữa Việt Bắc và người cán bộ
cách mạng về xuơi. Lối kết cấu này đã bộc lộ rõ tấm lịng yêu thương, khao khát được
yêu thương, và lời nhắn nhủ ân cần của Việt Bắc đối với người cán bộ cách mạng và
người cán bộ cách mạng cũng đã khẳng định khơng bao giờ quên Việt Bắc và quên chính mình.
Sau khi bộc lộ yêu thương và khao khát được yêu thương, Việt Bắc đã cĩ lời nhắn hủ chân thành của mình đối với người cán bộ cách mạng.
Mình đi, mình cĩ nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?
Đây là nỗi niềm lo lắng, ray rứt, thể hiện những suy nghĩ, tình cảm vừa chân thành vừa sâu sắc của Việt Bắc. Cái nét độc đáo ở đây là dùng ba từ “mình” đều ở ngơi thứ hai. Điều đĩ cĩ nghĩa là: anh đi anh cĩ nhớ anh khơng? Anh đi, anh cĩ thể quên tơi
nhưng đừng bao giờ quên chính anh, anh đừng cĩ để mất cái bản chất cách mạng tốt đẹp
ở trong anh. Cái bản chất được tơi luyện ở Việt Bắc với “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình
cây đa”.
Người cán bộ cách mạng đã tinh ý nhận ra ngay tình cảm thắm thiết và dụng ý của Việt Bắc, Người cán bộ đã nghe và hiểu được tấm lịng tha thiết của Việt Bắc, nên đã cĩ một tâm trạng bâng khuâng tha thiết bồn chồn.
Tiếng ai tha thiết bên cồn,
Họ cầm tay nhau trong buổi chia li mà chẳng biết nĩi gì:
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay
Câu thơ sau cĩ một giá trị biểu cảm lớn “Cầm tay nhau” mà chẳng “biết nĩi gì” vì trong lịng họ trần ngập niềm nhớ thương nên khơng biết nĩi gì trước, nĩi gì sau, điều gì
nên nĩi, điều gì khơng nên nĩi. Cho nên khơng biết nĩi gì chính là nĩi lên rất nhiều tấm lịng thương nhớ. Và người cán bộ cách mạng đã khẳng định với Việt Bắc những điều thật chắc chắn rằng sẽ khơng bao giờ quên Việt Bắc, trước sau như một, khơng bao giờ thay đổi.
Nhà thơ đã dùng điệp từ “nhớ” lặp đi lặp lại nhiều lần để nĩi lên nỗi nhớ của
người cán bộ cách mạng đối với Việt Bắc và đặc bịêt là nhà thơ đã so sánh nỗi nhớ ấy
như nỗi nhớ trong tình yêu “Nhớ gì như nhớ người yêu” để cho ta thấy nỗi nhớ thương
của người cán bộ thật quay quắt. Hình ảnh cảnh vật ở Việt Bắc và con người Việt Bắc cứ
sống dậy mãnh liệt trong tâm hồn kẻ ra đi. Nỗi nhớ hiện lên trong từng màu sắc, từng hình ảnh của thiên nhiên và con người Việt Bắc như hồ quyện vào nhau. Cảnh vật Việt Bắc đẹp và con người Việt Bắc cũng đẹp.
Cảnh vật Việt bắc hiện lên trong đoạn thơ sau đủ cả bốn mùa với nhiều dáng vẻ. Mùa nào cũng đẹp, cũng nên thơ, cũng sinh động và dạt dào sức sống.Mùa đơng với màu xanh tha thiết, ngút ngàn của núi rừng trùng điệp. Giữa cái nền xanh tươi ấy nổi bật hình
ảnh những bơng hoa chuối đỏ tươi, làm cho núi rừng khơng lạnh lẽo hoang vu mà trở nên
ấm áp lạ thường:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Và nét đẹp của con người Việt Bắc là hiện lên với một nét độc đáo riêng:
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Người Việt Bắc đi rừng bao giờ cũng gài một con dao ở thắt lưng để phát những
chướng ngại vật và để phịng thú dữ. Ánh nắng mặt trời chiếu xuống làm cho những con dao ấy lĩng lánh ánh sáng tạo nên những con người thật đẹp khơng thể nào quên.
Và đây là mùa xuân với hoa nở trắng rừng càng làm cho bức tranh trở nên thanh khiết trữ tình hơn. Giữa cái nền trắng của hoa mơ ấy lại nổi lên hình ảnh những con
người lao động cần mẫn dịu dàng:
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nĩn chuốt từng sợi dang.
Mùa hè, tiếng ve vang lên khắp rừng núi. Âm vang của tiếng ve như làm chấn
động cả rừng phách làm cho lá phách đổ vàng:
Từ cái nền vàng của rừng phách ấy lại hiện lên hình ảnh thật đáng yêu, làm cho
bức tranh thêm nên thơ trữ tình. Đĩ là hình ảnh “Cơ em gái hái măng một mình” mà
người đi cũng khơng thể nào quên đuợc.
Nhớ cơ em gái hái măng một mình
Rồi mùa thu Việt Bắc lại về với ánh trăng thu vời vợi làm cho cảnh núi rừng Việt Bắc trở nên mơ màng, êm ả đầy khơng khí thanh bình. Từ giữa đêm trăng thu huyền ảo
ấy, những tiếng hát ân tình, thủy chung lại được cất lên làm nồng ấm cả lịng người.
Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung
Phong cảnh Việt Bắc đẹp, nên thơ, trữ tình giàu sức sống như là một cái nền để từ đĩ làm nổi bật lên hình ảnh những con người Việt Bắc thật đáng yêu, cần cù trong lao
động, giàu tình nghĩa, thủy chung son sắt.
Hình ảnh Việt Bắc trong trí nhớ của kẻ ra đi cịn là một thiên nhiên hùng vĩ. Thiên nhiên ấy đã che chở cho bộ đội, vây lấy quân thù, đã cùng quân dân đánh giặc, trở thành một vùng chiến khu mênh mơng.
Việt Bắc cịn là nơi ghi dấu nhiều chiến cơng của quân và dân ta, đem lại bao nhiêu niềm vui chiến thắng cho dân tộc ta:
Tin vui chiến thắng trăm miền Hồ bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
Cả đoạn thơ như một đoạn sử thi của cuộc kháng chiến, mang nhiều ý nghĩa tổng kết những nét lớn quá trình diễn biến của cuộc kháng chiến chín năm trên đất nước ta. Đĩ
là cuộc kháng chiến đầy hy sinh gian khổ, nhưng rất hùng tráng, lạc quan và đầy thắng lợi vẻ vang.
Kết thúc bài thơ, tác giả lại nĩi về Bác Hồ, hình ảnh trung tâm của Việt Bắc, là biểu tượng của những gì cao quí nhất, đẹp đẽ nhất của Việt Bắc và của cả dân tộc Việt
Nam. Bác chính là ánh sáng xua tan bĩng đêm nơ lệ; là niềm tin, là sức mạnh của cả dân tộc, đưa dân tộc ta đi đến thắng lợi và lập nên một nước cộng hịa :
Ở đâu u ám quân thù
Nhìn lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi
Ở đâu đau đớn giống nịi
Trơng về Việt Bắc mà nuơi chí bền
Mười lăm năm ấy ai quên
Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hồ.
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:
“ Ta về ... thủy chung”