B.TÁC PHẨM – TÂY TIẾN

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 84)

C. Nhận xét chung.

B.TÁC PHẨM – TÂY TIẾN

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

B.TÁC PHẨM – TÂY TIẾN

Bài thơ “Tây Tiến” đã từng cĩ một số phận khá truân chuyên, song thời gian luơn là vị quan tịa cơng minh nhất cho những tác phẩm nghệ thuật chân chính. Theo thời gian,

bài thơ của Quang Dũng ngày càng thêm tỏa sáng trên thi đàn dân tộc.

Tây Tiến” là sự hỏa trộn của ba cuộc đời – cuộc đời một vùng đất (với mênh mơng núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở và rất đỗi mộng mơ); cuộc đời những chàng trai Hà thành mặc áo lính Tây Tiến, dũng cảm, hào hao, lãng mạn; và cuộc đời Quang Dũng gắn bĩ bằng sinh mệnh với Tây Bắc một thời binh lửa.

Nhớ Tây Tiến là nhớ ngày về rừng núi. Đấy là nỗi nhớchơi vơi, dâng sĩng ngay từ những câu mở đầu, làm cho bài thơ ăm ắp cả nỗi nhớ:

Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Ta bắt gặp ở đây cái cảm giác trống vắng, nuối tiếc, lủng lơ khơng định hình, định vị. Đĩ là cái cảm giác của một người đang nhớ về những gì đã qua, đã tuột khỏi tay mình. “Nhớ chơi vơi” là nỗi nhớ khơng cĩ hình, cĩ lượng, nĩ nhẹ tênh mà lại nặng khơn cùng, bởi khơng thể đo được, cân được. Chỉ biết nĩ lửng lơ, đầy ắp, mênh mơng, nĩ cồn cào, ám ảnh tâm trí mình, nĩ da diết thương nhớ đến vơ cùng. Trong dịng hồi niệm đã xuất hiện một cái tên lịch sử: Tây Tiến, mà gắn liền với nĩ là dịng sơng Mã hùng vĩ đã chứng kiến biết bao nhiêu vui buồn của cuộc đời chiến binh.

Cĩ điều những nỗi nhớ ấy là nhớ người yêu, cịn ở đây là nhớ những kỉ niệm kháng chiến. Hai “chơi vơi” hiệp vần với âm “ơi” ở câu trên đã tạo được một hiệu quả

ngữ âm đáng kể. Nĩ lan tỏa, ngân dài như tiếng vọng vào vách đá mà phản âm lại, như dao động của những con sĩng kế tiếp nhau vỗ bờ, như tiếng vang bất chợt bật ra từ cõi nhớ. Sau hai tiếng “chơi vơi” ấy, những ấn tượng sâu đậm về núi rừng miền Tây đã hiện ra. Nĩ mới thật dữ dội và khắc nghiệt làm sao: núi cao, dốc thẳm, sương dày, thác gầm, cọp dữ và những cơn mưa mịt mù trời đất:

Sài Khao sương lấp đồn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi

Ở đoạn thơ trên, bút pháp tác giả đã đạt đến độ kết tinh – một đoạn thơ đầy âm

điệu. Sự hiểm trở của núi cao, vực thẳm hiện lên trong thơ khơng chỉở những tính từ mà chính là ở những âm điệu của thơ. Âm điệu dựng thành dốc: khúc khuỷu, thăm thẳm, cáo, xuống. . . cứ hun hút đến ghê người. Quang Dũng đã làm hiện lên con đường hành quân

đầy gian lao, vất vả của người lính Tây Tiến. Nhưng người lính Tây Tiến vốn là những thanh niên, học sinh ra đi từ một mái trường, gĩc phố của Hà Nội hoa lệ, nơi chỉ cĩ những dãy phố dài cổ kính, cĩ chùa Nghiên tháp Bút thâm nghiêm, cĩ Tây Hồ liễu rũ. . .

Cảnh núi rừng , cảnh chiến trường họ chỉ được biết đến qua những trang sách được đọc

thưở học trị. Vì thế, khi nĩ hiện ra trước mắt thì ấn tượng về nĩ thật là dữ dội. Tâm hồn lãng mạm, hào hao của những người lính xuất thân từ thành thị nàydễ bắt gặp với những

cái phi thường. Người lính trèo lên ngọn núi cao như đi trên những đám mây, mũi súng

chạm đến đỉnh trời. . . Hình ảnh “súng ngửi trời” là một thi ảnh đẹp, táo bạo, vừa hĩm hỉnh, tinh nghịch mang đậm chất lính, khiến nười lính Tây Tiến trước thiên nhiên khắc nghiệt khơng bị chìm đi mà lại nổi lên đầy thách thức.

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”, câu thơ với dấu phẩy ở giữa câu như bị

bẻ đơi diễn tả dốc núi vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng, nhìn lên – cao chĩt vĩt, nhìn xuống – sâu thăm thẳm. . . Đoạn thơ của Quang Dũng sử dụng hàng loạt những thanh trắc liên tiếp nhau, đọc lên nghe vất vả, nhọc nhằn. Tác giả cịn sử dụng hàng loạt

các địa danh nghe lạ tai: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luơng. . . đã làm tăng cái ấn tượng xa lạ, hoang sơblên moe65t bậc, thật đúng là “đời bình phương nhưng thơ phải lập

phương” như Chế Lan Viên nĩi. Sau hàng loạt câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc, tác giả đã hạ một câu thơ lơ lửng những vần bằng:

Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi

Câu thơ như tiếng thở phào nhẹ nhõm của người lính sau khi vượt qua bao đèo

cao, suối sâu, tạm dừng chân bên một dốc núi, phĩng tầm mắt ngang ra xa, qua một khơng gian mịt mù sương rừng mưa núi, thấy thấp thống những ngơi nhà như đang bơng

bềnh trơi giữa biển khơi, trong một “đêm hơi” mơ hồ, huyền ảo. . . gợi một niềm đầm ấm, thân mật trong lịng người. Câu thơ giống như một gam màu lạnh giữa những gam màu nĩng trong hội họa, làm dịu lại, xoa mát cả đoạn thơ.

Miền Tây ngày ấy là nơi ngự trị của những vẻ âm u, hồng dã, là những thủ thách ghê gớm đặt ra cho on người. Nĩ khơng chỉ được mở theo chiều khơng gian mà cịn được khám phá ở cái chiều thời gian, những đe dọa khủng khiếp luơn luơn rình rập con người.

Chiều chiều oai lính thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Núi rừng miền Tây luơn cĩ những âm thanh ghê rợn, luơn cất tiếng để khẳng định cái uy lực đe dọa từ ngàn đời của nĩ.

Nhưng nĩi đến cái hùng vĩ, khắc nghiệt của núi rừng cũng là để làm nổi bật sự

hào hùng của người chiến sĩ Tây Tiến. Tây Tiến là một cuộc hành quân vơ cùng gian khổ, gian khổ đến nổi:

Anh bạn dãi dầu khơng bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời

Gian khổ tưởng như đã vượt lên trên giới hạn chịu đựng của con người. Nhưng người lính chỉ gục xuống khi chân khơng cịn bước được nũa, gục xuống ngay trên đường

đi, trong tư thế của người chiến sĩ đang hành quân, ngay trên quân trang vũ khí của mình. Cái chết của những chàng trai trẻ được miêu tả khơng phải là nằm xuống, ngã xuống mà là “bỏ quên đời”. Nĩ đúng với khơng khí thời đại khi mà cả nước bước vào cuộc chiến

đấu, đối mặt với đạn bom của một bầy giặt mạnh mà mỗi người chỉ cĩ hai bàn tay khơng và một tấm lịng “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.

Hai câu thơ của Quang Dũng dẫu cĩ buồn vì nĩi đến sự hy sinh mất mát nhưng

vẫn khơng bi đát bởi thái độ của người hy sinh. Nười chiến sĩ đã vượt lên mình, dẫu

khơng áp đảo được khĩ khăn nhưng họ cũng khơng chịu khuất phục. Họ cả tuổi xuân quý

giá, nhưng là vì Tổ quốc nên nhẹ nhàng như bỏ quên một vật gì bình thường. “Vì nước quên thân”, thái độ sống ấy của người chiến sĩ Việt Nam nĩi chung và Tây Tiến nĩi riêng cứ sáng lên rạng rỡ: Rạng rõ trong khơng gian, thời gian và trong hồn người rạng rõ để

mà bất tử. Đoạn thơ kết thúc đột ngột bằng kỉ niệm ấm áp của một Tây Tiến khác: “Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khĩi

Mai Châu mùa em thơm nếp xơi

Trong nỗi nhớ của Quang Dũng cịn cĩ một thế giới khác của Tây Bắc. Cảnh núi rừng hoang vu, hiểm trở , dữ dội, đã lùi dần rồi khuất hẳn để bất ngờ hiện ra vẻ mỹ lệ, thơ

mộng , duyên dáng cũa Tây Bắc. Những nét bạo, khỏe, gân guốc ở đoạn thơ đầu đến

đoạn thơ này được thay bằng những nét mềm mại, uyển chuyển, tinh tế. Cái thực, cái ảo

đang cài, dệt nên cảnh đêm liên hoan văn nghệ với đuốc sáng hoa rừng và cảnh một buổi chiều sương bên ghềnh suối, bờ sơng:

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Cĩ thấy hồn lau nẻo bốn bờ

Cĩ nhớ dáng người trên độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa

Tâm hồn lãng mạn của người lính Tây Tiến dễ bị hấp dẫn trước vẽ đẹp mang màu sắc bí ẩn của cảnh vật và con người nơi xứ lạ, phương xa. Cảnh ấy, người ấy được hiện lên trong một thời gian làm nổi bật vẻ lung linh, huyền ảo của nĩ.

Đêm liên hoan văn nghệ của người lính Tây Tiến cĩ đồng bào địa phương đến gĩp vui thật tưng bừng, nhộn nhịp. Cả doanh trại bừng sáng, tưng bừng sơi nổi hẳn lên

khi đêm văn nghệ bắt đầu. Đĩ là cái bừng sáng của ánh lửa bập bùng mà cũng là cái bừng sáng của tâm trí, hồi niệm khi nghỉ về một kỉ niệm đa qua. Trong ánh sáng lung

linhcủa lửa đuốc, trong âm thanh réo rắt của tiếng khèn, cả cảnh vật, cả con người đều

như ngả nghiêng, bốc men say, ngất ngây rạo rực. Hai chữ “Kìa em” thể hiện cái nhìn vừa ngỡ ngàng, ngạc nhiên vừa hân hoan, vui sướng của người chiến sĩ. Nhân vật trung tâm, linh hồn của đêm văn nghệ là những cơ gái Thái núi rừng Tây Bắc bất ngờ hiện ra trong những bộ xiêm áo lộng lẫy, vừa e thẹn, vừa tình tứ trong một vũ điệu mang đậm màu sắc xứ lạ. Hình ảnh “Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ” là hình ảnh đẹp, thơ mộng, diễn tả tâm hồn phong phú của người lính Tây Tiến. Tưởng là những thử thách khắc nghiệt của núi rừng dữ dội, những gian truân vất vả phải chịu đựng trên suốt dọc đường hành quân sẽ làm cho tâm hồn của người chiến sĩ trở nên chai sạn, khơ cứng. Nhưng

khơng, tâm hồn họ vẫn phơi phới niềm lạc quan yêu đời. Họ vẫn tổ chức hội vui, tâm hồn họ vẫn ắp đầy mộng mơ, dù cĩ thể chỉ ngày hơm sau, một người nào đĩ trong số họ phải nằm lại nơi núi rừng u tịch. Luơn lạc quan yêu đời, sống với tâm hồn trẻ trung tươi mát, người lính Tây Tiến mãi ơm ấp trong lịng những hình ảnh rất đổi bình thường. Trong dịng hồi niệm, hiện lên khơng gian dịng sơng trong một buổi chiều giăng mắt khĩi

sương. Sơng nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử. Và trên sơng đậm màu sắc cổ tích, huyền thoại ấy nổi bật lên hình dáng mềm mại, uyển chuyển của cơ gái Thái trên chiếc thuyền độc mộc xuơi về Châu Mộc. Hịa hợp với con người, những bơng hoa rừng cũng như đong đưa, như muốn làm duyên bên dịng nước lũ. Ở cái nẻo bến bờ xa khuất

ấy, ngàn lau vơ tri như cũng cĩ linh hồn. Ngịi bút tài hoa của Quang Dũng khơng tả mà chỉ gợi. Nét bút mờ nhịa này đã vẽ được cái mộng mơ của cảnh vật, cái hư ảo của hồi niệm, cái tinh tế của tình cảm. Tất cả da diết một màn sương nhớ nhung bọc kín những

câu thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cái nền hùng vĩ, hiểm trở, dữ dội của núi rừng và duyên dáng thơ mộng, mỹ

lệ của Tây Bắc, hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến xuất hiện với một vẽ đẹp

đầy tính chất bi tráng:

Tây Tiến đồn binh khơng mọc tĩc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Nhắc đến hình ảnh “Đồn binh khơng mọc tĩc”, tác giả đã gợi lại hình ảnh anh “vệ trọt” một thời. Nhưng câu thơ cịn cĩ ý tả thực về một hiện thực trần trụi và khắc nghiệt: Những con suối độc, những trận sốt rét rừng đã làm cho người lính xanh xao,

rụng tĩc. Hình ảnh lạ thường nhưng khơng thể quái đản. Người lính dù cĩ tiều tụy nhưng

vẫn ngời lên một phẩm chất đẹp đẽ, kiêu hùng. Trong bài thơ cĩ cái tên thành thị, hao lệ: Hà Nội, nhưng đĩ khơng phải là cái mốc cĩ thật trên đường Tây Tiến mà là độ cao đỉnh

điểm của một giấc mơ. Câu thơ diễn tả tinh tế, chân thật tâm lí của những người lính ra đi

từ thủ đơ. Hình ảnh Hà Nội và dáng kiều thơm hiện về trong đêm mơ khơng làm cho họ

nản lịng, thối chí mà ngược lài là nguồn động viên, cổ vũ đối với các chiến sĩ. Một thống kỉ niệm êm đềm trong ấy đã tiếp sức cho họ trong cuộc chiến đấu gian nan.

Trong bốn câu thơ tiếp theo, tác giả nhìn thẳng vào cái bi nhưng đem đến cho nĩ một vẽ hào hùng, lẫm liệt và sang trọng:

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất

Sơng Mã gầm lên khúc độc hành

Những từ Hán Việt cổ kính trang trọng “biên cương”, “viễn xứ” đã làm cho những nấm mồ chiến sĩ được vùi lấp vội vàng nơi rừng hoang biên giới cũng trở thành những mộ chí tơn nghiêm. Cái bi của câu trên được câu dưới nâng lên thành bi tráng bởi nhân cách của người đã chết: “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”. Đời xanh tuổi trẻ biết bao nhiêu là hoa mộng nhưng họ vui vẻ hiến dâng cho Tổ quốc. Họ đi vào cái chết như đi

vào giấc ngủ nhẹ nhàng và thanh thản vơ cùng.

Câu thơ vang dội như là một khúc nhạc kì vĩ. Âm hưởng bi hùng của khúc chiêu hùng tử sĩ dội lên từ chữ “gầm”. Thiên nhiên đã tấu lên khúc nhạc dữ dội, Oan hùng của nĩ, vừa là để đưa tiễn linh hồn người chiến sĩ về nơi vĩnh hằng, vừa nâng cái chết lên tầm sử thi hồnh tráng.

Bài thơ khép lại bằng bốn câu thơ vừa thâu tĩm tinh thần chung của tồn bài, vừa tạo ra trong lịng người đọc những rung động mạnh trước bức tượng đài bất tử của người lính Tây Tiến. Quyết định dấn thân vào chốn bom đạn nguy hiểm, cái chết sẽ cĩ thể đến với bất cứ ai và bất cứ ở nơi nào, lúc nào. Nhưng những chàng trai của đất Hà Thành ngày ấy vẫn hăng hái đi, vẫn “khơng hẹn ước” ngày trở về. Và dẫu cho khoảng cách cĩ nghìn trùng xa xơi “ đường lên thăm thẳm một chia phơi” nhưng người chiến sĩ vẫn gắn

bĩ khăng khít: “ Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuơi”.Khoảng cách khơng gian khơng tách

được lịng người sâu nặng với Tây Bắc kháng chiến. Khi cái khát vọng muốn cống hiến sức mình cho Tổ quốc cịn sơi sục trong lịng, khi nhiệm vụ chưa hồn thành, người lính cịn ra đi. Dẫu cĩ phải hy sinh, linh hồn cũng khơng rời bước khỏi đồng đội.

Đoạn thơ cuối cùng của bài “Tây Tiến” như những dịng chữ khắc vào mộ chí, tạc ghi những lời thề thiêng liêng của người chiến sĩ.

Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi tráng tạo nên tính sử thi đặc biệt của bài thơ.

của núi rừng Tây Bắc, Quang Dũng hướng hồn thơ ngưỡng vọng vào cả một thế hệ anh hùng.

C. TẬP LÀM VĂN

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm. Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi”

Tây Tiến là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Quang Dũng và của thơ ca (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp. Tây Tiến viết về những kỷ niệm của một đồn quân chiến đấu ở vùng biên giới Việt-Lào. Đây là một vùng rừng núi hoang vu với nhiều đèo cao, vực sâu, thú dữ… Thiên nhiên khắc nghiệt, hiểm trở nhưng cũng

rất hùng vĩ, nên thơ. Đoạn thơ trên đã khắc họa rõ nét bức tranh thiên nhiên đặc sắc ấy,

đoạn thơ nằm ở phần đầu bài thơ.

Ba câu thơ đầu tái hiện vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của thiên nhiên miền Tây Tổ

quốc. Với bút pháp lãng mạn, Quang Dũng đã miêu tả rừng núi nơi biên cương với vẻ đẹp vừa hồnh tráng, dữ dội, hiểm trở, vừa huyền bí, hoang sơ nhưng rất đỗi thân thương,

gắn bĩ với người lính. “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” – một câu thơ sử dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 84)