Phân tích các nhân vật

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 148)

. Lịng lạc quan, yêu đời luơn tiềm ẩn trong những con người lao động bình dị

2.Phân tích các nhân vật

Ba nhân vật nĩi trên được nhà văn miêu tả sinh động, hấp dẫn, trở thành những ấn tượng lâu bền trong lịng người đọc, bởi vì, ở mức độ nhất định, họ đã được điển hình hĩa, vừa mang nét chung của con người Tây Nguyên đánh Mĩ, lại mang nét riêng in đậm

tính cách và phẩm chất của từng người cụ thể.

* Nét chung:

Nét chung ở đây là phẩm chất anh hùng. Họ đều là những người con kiên cường bất

khuất của Tây Nguyên, thể hiện ở những điểm sau đây:

– Yêu buơn làng, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc.

– Quyết tâm đứng lên đánh giặc để bảo vệ buơn làng, bảo vệ đất nước.

– Kiên cường, bất khuất, dũng cảm tạo nên khí thế đồng khởi chống Mĩ. (chọn

* Nét riêng:

Đều là anh hùng, kiên cường, bất khuất, nhưng mỗi nguời lại anh hùng theo cái cách riêng, và sự kiên cường bất khuất đĩ cũng được biểu lộ khác nhau tùy theo tuổi tác,

giới tính, cương vị xã hội và hồn cảnh riêng của từng người. Nĩ làm nên đặc điểm riêng và vẻ đẹp riêng của từng nhân vật.

+ Cụ Mết: Già làng, người chỉ huy, linh hồn của làng Xơ Man chống Mĩ. Một cụ

già khỏe mạnh quắc thước “như cây cổ thủ giữa buơn ngàn”, “ngực vồng cao như thân

cây xà nu lực lưỡng”, hai tay rắn chắt như hai gọng kìm, tiếng nĩi ồ ồ vang vang. Cụ chỉ

huy dân làng xơng vào giết sạch bọn ác ơn trên sàn nhà rơng, đốt lên ngọn lửa đồng khởi

cháy sáng khắp rừng Xơ Man với chân lí giản dị “chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm

giáo!...”. Cụ cịn là niềm tin, người tổ chức, tập hợp dân làng đồn kết chống giặc. Cái đêm cụ kể về cuộc đời của Tnú cho dân làng nghe bên ngọn lửa xà nu bập bùng vừa đầm ấm, vừa trang nghiêm, lại cĩ cái gì linh thiêng như kể về một huyền thoại…

+ Tnú: Người con ưu tú của buơn làng đã ra đi đánh giặc (giải phĩng quân) để trả thù cho quê hương và cho bản thân mình. Nét tính cách chủ yếu là quyết liệt, mạnh mẽ,

rất đặc trưng cho sự kiên cường bất khuất của con người Tây Nguyên sống giữa núi rừng

hùng vĩ. Căm thù thì như lửa cháy ngùn ngụt (hai con mắt như hai cục than đỏ, tay bĩp

nát trái vả lúc nào khơng biết), trả thù thì dứt khốt, lạnh lùng, trừng phạt đích đáng kẻ đã tra tấn mình (bĩp chết kẻ thù bằng chính hai bàn tay cụt). Cuộc đời và vẻ đẹp riêng của

nhân vật như được kết tụ lại trong hai bàn tay: bàn tay hận thù và bàn tay trả thù. Đĩ là

hình ảnh “bàn tay Tnú” độc đáo và đầy ấn tượng của Nguyễn Trung Thành.

+ Dít: Cơ gái trẻ giàu nghị lực, cĩ bản lĩnh đã trưởng thành mau chĩng trong phong trào chống Mĩ để trở thành người lãnh đạo cao nhất của dân làng Xơ Man: bí thư chi bộ

và chính trị viên xã đội. Nét tính cách nổi bật là gan dạ (giặc bắn uy hiếp tinh thần, áo

quẩn rách tả tơi mà vẫn bình tĩnh như khơng) và kiên quyết rắn rỏi (kiểm tra giấy phép

của Tnú rất kĩ) nhưng vẫn là người phụ nữ giàu tình cả, cĩ giới tính (cảm thấy bùi ngùi khi Tnú lại phải đi ngay).

3. Kết luận.

Ba nhân vật được xây dựng sinh động, hấp dẫn, mang nét riêng của từng người. Ba

vẻ đẹp ấy lại hịa vào nhau để làm nên vẻ đẹp chung của con người Tây Nguyên chống

Mĩ. Hình ảnh cụ Mết và Dít tiễn Tnú lên đường đánh giặc ở cuối tác phẩm chính là sự kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tụ rất hài hịa ba vẻ đẹp ấy để nĩ lắng sâu vào lịng người đọc.

D.LUYỆN TẬP.

1/ Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.Qua đĩ,nêu bật tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.

2/ Phân tích hình tượng cây xà nu tronng truyện ngắn Rừng xà nu để chứng tỏ hình

tượng nầy là sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Trung Thành,gĩp phần trong việc

bộc lộ chủ đề của tác phẩm.

NGUYN THI - NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH

A. TÁC GIẢ

Nguyễn Thi tên thật là Nguyễn Hồng Ca. Ơng cịn cĩ bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn.

Nguyễn Thi sinh ngày 15-05-1928, quê ở xã Quần Phương Thượng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Ơng vào Sài Gịn từ nhỏ. Năm 1945 tham gia cách mạng ở đây.

Kháng chiến chống Pháp ơng gia nhập quân đội. Năm 1955, ơng tập kết ra Bắc, cơng tác gia nhập quân đội. Năm 1962 ơng trở lại miền Nam, hoạt động trong lực lượng Văn nghệ

giải phĩng với bút danh Nguyễn Thi. Tháng 05 năm 1968 ơng hy sinh ở Sài Gịn (đường Minh Phụng – Quận 11 thành phố Hồ Chí Minh) trong cuộc tổng tiến cơng Mậu Thân đợt hai…

Tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Thi: “Người mẹ cầm súng” (truyện ký), “Những sự tích ở đất thép”, “Ước mơ của đất” (ký), “Dịng kinh quê hương”, “Đại hội anh hùng” (tuỳ bút), “Ở xã Trung Nghĩa” (tiểu thuyết) – chưa hồn tất, và nhiều truyện ngắn như

Mẹ vắng nhà”, “Chuyện xĩm tơi”, “Những đứa con trong gia đình”.B.TÁC PHẪM 1.Tĩm tắt.

Việt là một chiến sĩ Giải phĩng quân, xuất thân từ một gia đình nơng dân cĩ mối thù sâu nặng với Mỹ-ngụy ; ơng nội và cha Việt đều bị giặc giết hại,mẹ Việt vừa phải vất vả nuơi con vừa phải đương đầu với những lời đe dọa,hạch sách của bọn giặc ; cuối cùng cũng chết vì bom đạn.Gia đình chỉ cịn lại Việt, chị Chiến, thằng Út em, chú

Năm và một người chị nuơi đi lấy chồng xa.Truyền thống cách mạng vẻ vang của gia

đình và những đau thương mất mát nặng nề do tội ác của Mỹ-ngụy gây ra đối với gia

đình Việt đều được chú Năm ghi chép vào một cuốn sổ của gia đình.

Việt và Chiến hăng hái tịng quân đi giết giặc.Việt nhỏ tuổi, đồng đội gọi thân mật là cậu Tư.Anh rất gắn bĩ với đơn vị, đặc biệt là với tiểu đội trưởng Tánh, như tình ruột thịt.Ở anh, luơn sơi nổi một tinh thần chiến đấu, quyết lập được nhiều chiến cơng để

cùng chị Chiến trả thù cho ba má.

Trong trận chiến đấu ác liệt tại một khu rừng cao su,Việt đã hạ được một xe bọc thép của địch nhưng bị thương nặng và lạc đồng đội.Việt ngất đi tỉnh lại nhiều lần.Mỗi lần tỉnh lại,dịng hồi ức lại đưa anh trở về với những kỷ niệm thân thiết đã qua : kỷ niệm về má,chị Chiến,chú Năm về đồng đội và anh Tánh…

Cuối cùng,Việt được đồng đội tìm thấy đưa về điều trị tại một bệnh viện dã chiến và sức khỏe dần hồi phục để cùng đơn vị tiếp tục chiến đấu.

2. Nội dung.

- Nguyễn Thi là người miền Bắc nhưng gắn bĩ sâu sắc với nhân dân Nam Bộ, đã thực sự trở thành nhà văn của người nơng dân Nam Bộ trong thời kì chống Mỹ cứu nước.

- Nhân vật tiêu biểu nhất của Nguyễn Thi là những người nơng dân Nam Bộ cĩ lịng căm thù giặc sâu sắc, vơ cùng gan gĩc, kiên cường, thủy chung son sắt với quê

hương và cách mạng.

- Những đứa con trong gia đình được trần thuật chủ yếu qua dịng hồi tưởng

miên man đứt nối của nhân vật Việt khi bị trọng thương nằm ở chiến trường.

- Cách thức trần thuật như thế đã đem đến cho tác phẩm màu sắc trữ tình đậm đà,

tự nhiên, sống động, đồng thời cũng tạo điều kiện cho nhà văn cĩ thể nhập sâu vào thế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giới nội tâm của nhân vật để dẫn dắt câu chuyện. Diễn biến của câu chuyện, chính vì thế

mà cũng hết sức linh hoạt, khơng phụ thuộc vào trật tự của thời gian, cĩ thể xáo trộn khơng gian với thời gian, từ những chi tiết ngẫu nhiên của hiện thực chiến trường mà gợi ra những dịng hồi tưởng, liên tưởng đến quá khứ khi gần khi xa, từ chuyện này sang chuyện khác hết sự tự nhiên của nhân vật.

Đặc sắc của truyện là đã dựng nên được hình tượng những con người trong một

gia đình nơng dân Nam Bộ cĩ truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, thủy chung, son sắt với cách mạng. Những con người này cĩ những nét chung thống nhất, thể hiện rõ

đặc điểm của nhân vật Nguyễn Thi. Đĩ là:

- Gan gĩc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu giết giặc. - Căm thù giặc sâu sắc.

- Giàu tình nghĩa, rất mực thủy chung son sắt với quê hương và cách mạng. - Chú Năm là người lao động chất phác nhưng giàu tình cảm. Tâm hồn chú Năm

bay bổng, dạt dào cảm xúc khi cất lên tiếng hị. Những lúc đĩ, chú Năm như đặt cả trái tim mình vào trong câu hị, tiếng hát.

Cùng với chú Năm, má Việt cũng là một hiện thân của truyền thống. Đây là một hình tượng phụ nữ mang đậm những nét tính cách của nhân vật Nguyễn Thi.

- Rất gan gĩc, căm thù giặc sâu sắc.

- Rất mực thương chồng, thương con. Đảm đang, tháo vát. Cuộc đời lam lũ, vất vả, chồng chất đau thương tang tĩc, nhưng cắn răng nén chặt nỗi đau thương của mình để nuơi con, đánh giặc. - Chiến cĩ những nét giống mẹ: gan gĩc, đảm đang, tháo vát.

Nguyễn thi cĩ ý thức tơ đậm nét kế thừa người mẹở nhân vật Chiến.

- Chiến là một tính cách đa dạng: vừa là một cơ gái mới lớn, tính khí cịn rất “trẻ

- So với người mẹ, Chiến khơng chỉ khác ở cái vẻ trẻ trung thích làm duyên làm dáng. Vận hội mới của cách mạng đã tạo điều kiện cho Chiến được trực tiếp cầm súng

đánh giặc để trả thù nhà, thực hiện lời thề như dao chém đá của mình: “Đã là thân con gái ra đi thì tao chỉ cĩ một câu: nếu giặc cịn thì tao mất”.

Trong tác phẩm, Việt là nhân vật xuất hiện nhiều lần nhất. Dường như tác giả đã “trao ngịi bút” cho nhân vật này để cho nhân vật tự viết lấy về mình bằng một ngơn ngữ, nhịp điệu và giọng điệu riêng. Và bằng cách ấy, Việt đã hiện lên cụ thể và sinh động

trước mắt ta, vừa là cậu con trai mới lớn, vừa là một chiến sĩ gan gĩc, dũng cảm, kiên

cường

- Việt cĩ cái nét riêng dễ mến của một cậu con trai lộc ngộc vơ tư, tính tình cịn rất “trẻ con”, rất ngây thơ, hiếu động.

Nếu Chiến luơn biết nhường nhịn em, thì trái lại, Việt lại hay tranh giành phần

hơn với chị. Việt rất thích đi câu cá, bắn chim, và đến khi đi bộ đội vẫn cịn đem theo cả

cái súng cao su ở trong túi. Mọi cơng việc trong nhà, Việt đều phĩ cho thác cho chị..

Cách thương chị của Việt cũng rất trẻ con, “giấu chị như giấu của riêng” vì sợ mất chị trước những lời tán tỉnh đùa tếu của anh em. Việt bị thương nằm lại ở chiến trường, đến khi gặp được đồng đội thì cũng giống hệt như thằng út em ở nhà “khĩc đĩ rồi cười đĩ”, ...

- Tuy vẫn cịn cĩ vẻ hồn nhiên, vơ tư nhưng Việt cũng thật chững chạc trong tư

thế của người chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường. Khi xơng trận, Việt đã chiến đấu rất dũng cảm, đã dùng thủ pháo tiêu diệt được một xe bọc thép của địch. Và đến khi bị trọng

thương, một mình nằm giữa chiến trường, hai mắt khơng cịn nhìn thấy gì, tồn thân đau điếng và rỏ máu, người thì khơ khốc đi vì đĩi khát, Việt vẫn ở trong tư thế chờ tiêu diệt giặc Cĩ thể nĩi, hành động giết giặc để trả thù nhà, đền nợnước đã trở thành một nét đặc thủ trong việc xây dựng tính cách nhân vật của Nguyễn Thi.

Đọc Những đứa con trong gia đình, khơng ai cĩ thể quên đoạn văn rất cảm động tả cảnh hai chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm: “Việt khiêng

trước, chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lịng mình rõ như thế. Cịn mối thù thằng Mỹ thì cĩ thể rờ

thấy được, vì nĩ đang đè nặng ở trên vai”. Chi tiết này bắt nguồn từ tập quán lâu đời của những cư dân nơng nghiệp, rất thơn quê Việt Nam. thành và Một người hồn nhiên, vơ tư như Việt, vào chính cái giờ khắc này mới thấy “thương chị lạ”, mới “thấy rõ lịng mình” và cảm thấy rất rõ mối thù thằng Mỹ như cĩ hình khối, cĩ sức nặng cụ thể đangđè nặng trên vai. Những chi tiết này đã nĩi lên được cái cao quí,sự hy sinh khơng tiếc thân củanhân dân Nam Bộ trong thời chống Mỹ.

C. TẬP LÀM VĂN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề : Hãy phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn Những đứa

Gợi ý làm bài 1. Giới thiệu

Nêu được những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. Đồng thời để làm rõ điều

đĩ, người viết phải biết đưa dẫn chứng minh họa.

1.Giới thiệu chung

– Nguyễn Thi là một nhà văn lớn viết nhiều về người nơng dân Nam bộ đánh Mĩ. Nhà văn cĩ biệt tài phân tích tâm lí con người, cĩ khả năng nhập sâu vào nội tâm nhân vật của mình, tạo nên những trang viết vừa giàu chất trữ tình, vừa đầy chất sống hiện thực với những hình tượng, những tính cách gân guốc, cĩ cá tính mãnh liệt.

– Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại và được in trong cuốn Truyện và kí Nguyễn Thi, xuất bản năm 1978. Những đứa con trong gia đình là một truyện ngắn tiêu biểu. Tác phẩm viết vè những đứa con miền Nam giàu lịng yêu nước, căm thù giặc và tình nguyện cầm súng chiến đấu để đền nợ nước, trả thù nhà.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi THPT quốc gia môn Ngữ văn (Hay) (Trang 148)